Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Công ty thời gian qua.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i - bộ thương mại (Trang 31 - 34)

Đơn vị: 1000 USD

1999 2000 2001 2002 2003

Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá %

Tổng KNXK 25.033 100 28.130 100 38.594 100 31.432 100 37.003 100

- Gia công may mặc 10.226 40,9 15.400 54,7 10.008 26,0 9.932 31,5 6.347 17,1 - Nông, lâm, hải sản 4.291 17,16 6.400 22,8 26.147 67,7 13.542 43,1 18.957 51,2

- Thủ công mỹ nghệ 282 1,13 253 0,9 600 1,3 165 0,53 150 0,4

- Khác (Thiếc, công nghệ phẩm)

10.204 40,81 6.077 21,6 1.839 5 7.793 24,87 11.549 31,3

Đặc biệt là Gạo và lạc nhân là hai mặt hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim nghạch xuất khẩu hàng nông sản của Công ty, với diện tích đất trồng trọt lớn, việc đầu t sản xuất để tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định cũng không tốn kém nhiều; nhân công rẻ. Tuy nhiên thời gian gần đây Công ty đang gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ các Công ty xuất nhập khẩu nông sản trong nớc. Đây thực sự là khó khăn đặt ra đối với việc giữ vững thị trờng xuất khẩu thời gian tới.

- Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ: Mây tre, gốm sứ, thêu, lãng hoa... Đây là các mặt hàng truyền thống có thế mạnh xuất khẩu của Công ty từ nhiều năm nay. Các mặt hàng này do Công ty đặt hàng từ các làng nghề truyền thống nổi tiếng; có sức cạnh tranh cao; thị trờng rất ổn định và cho tỷ suất lợi nhuận cao.

- Nhóm các sản phẩm may mặc nh áo sơ mi; váy áo nữ; quần thể thao, quần áo trẻ em...Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu theo hạn ngạch và không có hạn ngạch vào rất nhiều thị trờng khác nhau. Mặt hàng này luôn đợc Nhà nớc khuyến khích đầu t phát triển vì mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn, tận dụng u thế về nhân công: tranh thủ đợc vốn và kỹ thuật của n- ớc ngoài; tạo điều kiện thâm nhập các thị trờng mới trong điều kiện hạn chế nhập khẩu do các nớc đề ra.

Đặc điểm chủ yếu của hàng may mặc là loại hàng thời trang mang tính thời vụ cao; có sự đòi hỏi thay đổi mốt và theo mùa. Mặt hàng này luôn yêu cầu phải phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng hợp thời trang. Khối lợng sản xuất lớn; chủng loại sản phẩm đa dạng; đòi hỏi thị trờng tiêu thụ rộng lớn. Đây là ngành hàng mang tính thủ công cao; đòi hỏi tay nghề bậc thợ của công nhân phải đợc nâng cao, chuyên môn hoá.

Các mặt hàng khác có giá trị xuất khẩu cao nh thiếc; tơ tằm; sản phẩm gỗ... Đây là các mặt hàng Công ty vẫn duy trì đợc sản lợng và kim ngạch xuất khẩu ổn định.

- Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ, mây tre đan có kim ngạch xuất khẩu thấp ( chỉ chiếm 0,4 – 1,2% tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty) nhng lại là mặt hàng có tỷ lệ lãi khá cao so với các mặt hàng khác (năm 2000 doanh thu xuất khẩu của mặt hàng này đạt 282000 USD và năm 2001 là 600000 USD). Do vậy đây là nhóm mặt hàng đợc đánh giá là đầy tiềm năng.

Qua bảng 2.2 ta thấy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng vọt từ 253000 USD (2000) lên 600000 USD (2001) sau đó lại giảm xuống 165000

USD (2002) và 150000 USD (2003). Nguyên nhân của sự giảm sút là do sự cạnh tranh mạnh ở các thị trờng và sự xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh. Tuy các thị trờng cũ vẫn ổn định nhng từ năm 2002 Công ty có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh, đó là các Công ty t nhân đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, các cơ sở sản xuất trong nớc cũng bắt đầu chuyển sang ký kết, giao dịch trực tiếp với nớc ngoài.

- Các mặt hàng nông, lâm, hải sản là những mặt hàng có tỉ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu, cũng có nhiều biến động tăng giảm trong từng thời điểm và theo từng mặt hàng khác nhau. Nếu nh năm 1999 tỉ trọng xuất khẩu đạt 17,16% tổng kim ngạch xuất khẩu thì năm 2003 đạt 51,2%, cao nhất là năm 2001 đạt 67,7%. Nông sản đóng vai trò chủ lực, hai mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty là Gạo và lạc nhân chiếm từ 20-25% tổng kim ngạch xuất khẩu.

* Các thị tr ờng xuất khẩu chủ yếu:

Các thị trờng xuất khẩu chính của Công ty là thị trờng EU, Châu á, ASEAN và các thị trờng khác, tổng cộng khoảng 25 thị trờng.

- Thị trờng EU: là thị trờng lớn nhất của Công ty về kim ngạch xuất khẩu,chủ yếu là hàng may mặc. Thị trờng này quy định các điều kiện thơng mại nghiêm ngặt và đợc bảo hộ đặc biệt. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất trong thị trờng EU của Công ty là Trung Quốc, họ có tiềm năng xuất khẩu lớn và có nhiều kinh nghiệm hơn các Công ty Việt Nam.

- Thị trờng khu vực ASEAN: Đây là thị trờng lớn thứ 2 của Công ty trong kim nghạch xuất khẩu mà chủ yếu là hàng nông sản. Tuy nhiên, Công ty có thể qua đàm phán với các bạn hàng ở các nớc trong khu vực, nhất là Singapore để hỗ trợ hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU. Hiện tại Công ty đang có một mạng lới bạn hàng rộng rãi trong khu vực.

- Thị trờng Châu á: Nổi bật là Nhật Bản và Trung Quốc. Sau ASEAN thì Nhật đang là thị trờng xuất khẩu lớn thứ 3 của Công ty. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào thị trờng này của Công ty là may mặc: nông sản; thiếc; quế.

Ngoài nhóm những thị trờng chính có kim ngạch xuất khẩu lớn nh EU, Châu á, ASEAN thì năm 1999 Công ty đã có hàng xuất nhập khẩu vào thị trờng Trung Đông - một thị trờng vốn có đợc coi là khó tính. Công ty vừa trả nợ vừa buôn bán thơng mại đạt kim ngạch gần 1 triệu USD (Irắc, Angeri), Công ty đã và đang duy trì mối quan hệ tốt với các bạn hàng đầy hứa hẹn nh Canada, úc, Pakistan... và một số thị trờng nhỏ khác.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i - bộ thương mại (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w