Tổ chức quản lý và thực hiện công tác thẩm định tài chính dự án một cách chặt chẽ và hiệu quả

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của ngân hàng nno&ptnt nam hà nội (Trang 44 - 47)

I. Nợ ngắn hạn 17,332 42,

3.2.2.Tổ chức quản lý và thực hiện công tác thẩm định tài chính dự án một cách chặt chẽ và hiệu quả

12- Lợi nhuận sau thuế 17,612 23,

3.2.2.Tổ chức quản lý và thực hiện công tác thẩm định tài chính dự án một cách chặt chẽ và hiệu quả

cách chặt chẽ và hiệu quả

Phân công cán bộ thẩm định phụ trách khách hàng theo từng lĩnh vực kinh doanh nhất định.

Các dự án đa đến ngân hàng xin vay vốn rất đa dạng thuộc mọi ngành nghề khác nhau mà ngành nghề kinh doanh khác nhau sẽ dẫn đến sự khác nhau về chu kỳ kinh doanh, về triển vọng tăng trởng, về mức vốn đầu t, cơ cấu chi phí, khả năng sinh lời, khả năng cạnh tranh, sản phẩm thay thế… Một cán bộ tín

dụng không thể đồng thời am hiểu về tất cả các dự án thuộc mọi ngành nghề kinh doanh đợc nên chỉ phân công một cán bộ tín dụng phụ trách một hoặc một số ngành nghề kinh doanh nhất định để từ đó cán bộ tín dụng sẽ có điều kiện đi sâu tìm hiểu các vấn đề có liên quan nh các chính sách kinh tế, hệ thống pháp luật, thị trờng, tình hình hoạt động, các tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật… Do đó, khi có dự án thuộc lĩnh vực mà mình phụ trách xin vay vốn, cán bộ tín dụng sẽ dễ dàng thu thập và thẩm định các thông tin cần thiết để đa ra quyết định cho vay đúng đắn nhất. Việc phân công cán bộ tín dụng quản lý lĩnh vực nào nên căn cứ vào chuyên môn, kinh nghiệm hoặc có thể là sự quen thuộc với lĩnh vực hoạt động đó của cán bộ tín dụng. Tuy nhiên, trong ngân hàng cũng phải có sự trao đổi kinh nghiệm cũng nh hiểu biết của mình cho đồng nghiệp

Thu thập và nâng cao chất lợng các nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định.

Trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay, thông tin đợc sử dụng nh một nguồn lực, một loại vũ khí trong môi trờng cạnh tranh. Các tổ chức kinh tế nói chung, các ngân hàng nói riêng phải sử dụng thông tin ngày càng nhiều để tăng năng lực, tăng hiệu quả trong hoạt động, đem lại lợi ích cho nền kinh tế cũng nh cho bản thân ngân hàng.

Trong công tác thẩm định tài chính dự án thì thông tin luôn đóng vai trò quyết định đến chất lợng thẩm định. Thông tin cung cấp chính xác, kịp thời thì sẽ giúp cho hiệu quả thẩm định cao hơn, hạn chế rủi ro có thể xảy ra, còn thông tin không cập nhật, thiếu chính xác sẽ làm cho quyết định cho vay ngân hàng bị hạn chế. Trong quá trình thẩm định tài chính dự án ngân hàng có thể thu nhập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Nhng để có đợc những thông tin cần thiết, chính xác là điều mà rất nhiều ngân hàng đang gặp phải hiện nay, để giải quyết vấn đề này có một số giải quyết nh:

+ Đối với nguồn thông tin do khách hàng cung cấp: Để các thông tin này đợc đầy đủ theo yêu cầu, Chi nhánh nên có một văn bản chính thức liệt kê các hồ sơ, thông tin cần thiết mà khách hàng cung cấp về chủ đầu t cũng nh về dự án. Có nh vậy thông tin mà khách hàng cung cấp sẽ không phải bổ sung nhiều lần và cán bộ tín dụng có thể bắt tay vào việc thẩm định. Các báo cáo tài chính là thông tin cơ bản để ngân hàng đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn. Tuy nhiên, hiện nay độ tin cậy của các báo cáo tài chính này cha cao, đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh. Vì vậy, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải kiểm tra độ chính xác của các thông tin trong báo cáo tài chính. Để làm đợc điều này cán bộ tín dụng phải xuống tận cơ sở sản xuất kinh doanh của

khách hàng để có thể có đợc những thông tin từ tình hình thực tế, kiểm tra các hóa đơn chứng từ và đối chiếu với thông tin từ các nguồn khác. Chi nhánh cũng có thể yêu cầu các đơn vị xin vay phải thuê các Công ty kiểm toán độc lập chứng nhận tính trung thực, chính xác của các thông tin mà họ cung cấp.

+ Đối với thông tin từ hồ sơ sổ sách của ngân hàng: Chi nhánh nên thành lập một bộ phận chuyên phụ trách thu thập, lu trữ thông tin và đánh giá khách hàng một cách có hệ thống. Thông tin thu thập có thể là những thông tin về khách hàng, ngành nghề sản xuất kinh doanh, thông tin về thị trờng, các chính sách vĩ mô của Chính phủ, thông tin về công nghệ… Đối với những khách hàng có quan hệ lâu dài với Chi nhánh cần lu giữ thông tin từ các lần vay trớc để khi cần cán bộ tín dụng có thể sử dụng một cách thuận tiện. Công việc lu trữ, đánh giá khách hàng cần tiến hành thờng xuyên và phân loại theo các tiêu chí khác nhau để dễ tra cứu. Có thể phân công riêng một cán bộ có trình độ nghiệp vụ, sử dụng thành thạo máy tính, biết ngoại ngữ và đợc đào tạo về thu thập và xử lý thông tin để phụ trách việc này. Các cán bộ khác có trách nhiệm hỗ trợ thêm.

+ Đối với các nguồn thông tin khác: Các cán bộ tín dụng nên điều tra thông tin về khách hàng thông qua bạn hàng và các đối thủ cạnh tranh. Nguồn thông tin này có thể là không chính thức nhng nhiều khi lại cho thấy những khía cạnh rất khác biệt về khách hàng mà không một nguồn thông tin nào có thể cung cấp, ví dụ nh uy tín của khách hàng trên thị trờng, phong cách làm việc của khách hàng… Ngân hàng cũng nên khai thác, tham khảo thêm các thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN. Ngoài ra, cán bộ tín dụng còn phải thờng xuyên tìm hiểu các thông tin vĩ mô, thông tin về kinh tế xã hội, thị trờng, định hớng phát triển của các ngành kinh tế… thông qua sách báo, Internet, các phơng tiện thông tin đại chúng khác, các bộ ngành để có một cái nhìn tổng quan về nền kinh tế giúp cho công tác thẩm định..

Không ngừng đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ thẩm định

Đối với hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t nói riêng thì con ngời hay chính xác là đội ngũ cán bộ thẩm định là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định. Do đó, để nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t, ngân hàng cần có sự quan tâm đầu t thờng xuyên để xây dựng một đội ngũ cán bộ tín dụng đủ về số lợng để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khó khăn của công việc. Cụ thể bên cạnh sự nỗ lực của bản thân từng cán bộ, Chi nhánh Nam Hà Nội cũng cần tạo điều kiện cho CBTĐ nâng cao trình độ và sâu sát thực tế, thờng xuyên tổ chức các đợt tập huấn, đào tạo để bổ sung, cập nhật kiến thức, mời các chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác

nhau về nói chuyện, trao đổi, tổ chức thi kiểm tra nghiệp vụ định kỳ; tổ chức cho cán bộ đi tập huấn hoặc học tập tại nớc ngoài… Chi nhánh cần hoạch định một kế hoạch đào tạo cán bộ lâu dài, đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong thời gian tới. Bên cạnh đó, để hạn chế những hành vi tiêu cực trong hoạt động thẩm định, Chi nhánh cũng cần quan tâm bồi dỡng đạo đức, nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ, gắn trách nhiệm với quyền lợi và quy định rõ ràng về chế độ khen thởng để động viên kịp thời cán bộ trong công tác của mình.

Tăng cờng củng cố trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác thẩm định.

ứng dụng công nghệ thông tin vào các quy trình nghiệp vụ ngân hàng là một yếu tố rất quan trọng, ảnh hởng đến sự thành công của một ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Nếu quy trình tín dụng và thẩm định của ngân hàng đợc hỗ trợ bằng chơng trình phần mềm nh phần mềm tính toán theo các tiêu chuẩn thẩm định, các chỉ số tài chính phức tạp… thì tốc độ xử lý thông tin sẽ tăng lên nhiều lần, giảm đợc nhiều sai sót so với việc xử lý, ghi chép thông tin bằng tay; giảm đợc chi phí về nhân công và giấy tờ; giúp lu trữ và tra cứu các thông tin phục vụ việc ra quyết định kinh doanh và ngăn ngừa rủi ro một cách chính xác, kịp thời. Để có thể nhanh chóng hiện đại hóa hệ thống thông tin, ngân hàng nên u tiên đầu t công nghệ thông tin nhằm tự động hóa trong hệ thống thanh toán tại ngân hàng.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của ngân hàng nno&ptnt nam hà nội (Trang 44 - 47)