4.2.2.1. Vai trò của trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA:
Trạm đa xử lý điều khiển thiết bị phụ trợ và báo hiệu số 7 SMA thực hiện các chức năng sau:
- Quản trị việc tạo tone và các thiết bị phụ trợ khác 0 MLETA. - Xử lý giao thức báo hiệu số 7 của CCITT - ML PUPE.
Tuỳ thuộc vào cấu hình và lu lợng cần xử lý mà trong một SMA có thể đợc cài đặt chỉ một phần mềm giản trị thiết bị phụ trợ ETA. Chỉ một phần mềm xử lý giao thức báo hiệu số 7 PUPE hay cả 2 phần mềm này.
Trạm SMA bao gồm các thiết bị phụ trợ sau: - Các bộ thu và phát đa tần
- Các mạch thoại hội nghị. - Các bộ tạo tone.
- Thiết bị đồng hồ.
- Các bộ thu phát báo hiệu số 7
4.2.2.2. Vị trí của trạm SMA:
Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA là đơn vị đấu nối UR nó đợc đấu nối với:
- Mạng đấu nối MCX bằng 8 đờng ma trậm LR. Thông qua hệ thống đấu nối mà SMA còn nhận đợc các đồng hồ cơ sở thời gian từ STS.
- Mạch vòng truy nhập trạm điều khiển chính MAS để trao đổi thông tin giữa SMA và các khối điều khiển khác của OCB - 283.
- Mạch vòng cảnh báo MAL.
4.2.2.3. Cấu trúc chức năng trạm SMA:
Để thực hiện chức năng trên, SMA có thể có cấu trúc phần cứng sau: - Một bộ đấu nối chính (CMP).
- Tuỳ theo dung lợng xử lý cuộc gọi mà có thể có: + Một xử lý chính (PUP).
+ 1 đơn vị xử lý thứ cấp (PUS) + 1 bộ nhớ chung (MC)
- 1 tới 12 coupler thực hiện các chức năng nh: + Xử lý các tín hiệu thoại (CTSV).
+Xử lý báo hiệu đa giao thức (CSMP). + Quản trị đồng hồ (CLOCK).
CTSV có thể xử lý các chức năng sau: - Thu phát tần số (RGF). - Thoại hội nghị (CCF).
- Tạo tone (GT).
- Đo kiểm những biến động ngẫu nhiên. CSMP có thể thực hiện xử lý :
- Giao thức báo hiệu số 7 (SS7).
- Giao thức điều khiển đờng số liệu mức cao(HDLC).
Hình 2.9. Cấu trúc trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA