Mở rộng thị trường xuõt khẩu

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty cổ phần mirae fiber (Trang 43 - 46)

Cú thể núi khú khăn chủ yếu nhất của cỏc cụng ty sản xuất và xuất khẩu ngành dệt may hiện nay và cả trong những năm trước mắt là tỡm kiếm thị trường xuất khẩu. Để mở rộng thị trường xuất khẩu cần tiến hành đồng bộ một số biện phỏp sau:

- Nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc tổ chức xỳc tiến xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp trong tỡm hiểu thị trường. Marketing thị trường đặt biệt quan trọng đối với sản phẩm dệt may do đặc điểm của nhúm hàng này là yờu cầu cao về sự phự hợp với cỏc tiờu chuẩn xó hội, truyền thống văn húa, xu hướng thời trang… Đó cú nhiều doanh nghiệp quan tõm tới vấn đề này nhưng cỏc hoạt động tỡm hiểu thị trường vượt quỏ khả năng tài chớnh của cỏc doanh nghiệp may. Hoạt động của cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại như tổ chức cỏc đoàn đi khảo sỏt thị trường, tổ chức giới thiệu sản phẩm qua cỏc hội chợ, triển lóm… cung cấp thụng tin về thị trường cũng như cỏc đặc điểm kinh tế xó hội, quy định luật phỏp, chớnh sỏch thương mại, chế độ ưu đói thuế quan… cho cỏc doanh nghiệp là hết sức cần thiết.

Trong cỏc hoạt động này, cỏc đại diện thương vụ tại cỏc nước nhập khẩu đúng vai trũ quan trọng. Cỏc đại diện thương mại cú thể nắm bắt nhanh nhạy cỏc nhu cầu diễn biến thị trường để thụng tin kịp thời cho cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, đại diện thương mại chung khú cú thể bao quỏt cỏc vấn đề của từng ngành. Vỡ vậy, để nõng cao hiểu quả hoạt động của thương vụ, cần cú một đại diện của ngành tại thương vụ ở cỏc thị trường xuất khẩu quan trọng nhất: khu vực EU, Nhật Bản và cỏc thị trường cú tiềm năng lớn như Bắc Mỹ, Đụng Âu… nhằm:

+ Nắm bắt kịp thời cỏc thay đổi về giỏ cả, tỷ giỏ, cỏc thay đổi về quy định phỏp luật xu hướng thương mại, thuế quan…của cỏc thị trường nhập khẩu, từ đú định hướng cho thị trường xuất khẩu.

+ Đỏnh giỏ khả năng xuất khẩu của đối thủ cạnh tranh trờn thị trường để cú đối sỏch thớch hợp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Nghiờn cứu, phỏt hiện cỏc mặt hàng mới cú lợi thế cạnh tranh để cú chớnh sỏch sản phẩm xuất khẩu phự hợp.

+ Thỳc đẩy sản xuất mẫu mốt, cỏc mẫu chào hàng phong phỳ và sỏt với thực tế thị trường.

+ Giới thiệu nguyờn phụ liệu, cỏc nguyờn phụ liệu ngành may như: chỉ may, tấm bụng húa học. cỳc khúa… cõn phải được tỡm kiếm và giởi thiệu.

+ Tỡm hiểu và tiếp cận với hệ thống phõn phối sản phẩm dệt may của từng nước và giỳp doanh nghiệp tiếp cận với nhà nhập khẩu trực tiếp.

+ Cần quan tõm tới mọi khu vực thị trường với những mức độ khỏc nhau nhằm thớch ứng và khai thỏc tối đa ưu thế của mỗi thị trường. Nghiờn cứu cỏc khu vực thị trường khỏc nhau với những tiềm năng và đặc điểm của nú về tiờu thụ sản phẩm nhằm tỡm ra một mối liờn hệ chặt chẽ giữa khả năng sản xuất của mỡnh và đặc điểm tiờu dựng của từng thị trường trờn từng khu vực thị trường để cú thể thớch ứng được với nú cũng như cú định hướng trọng tõm với những mức độ khỏc nhau trong chiến lược thị trường nhằm khai thỏc tối đa ưu thế của mỗi thị trường là giải phỏp cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng.

- Tổ chức tốt cụng tỏc tiếp thị. Đõy là giải phỏp then chốt để khai thỏc và phỏt triển thị trường. Cả hai hỡnh thức mua bỏn nguyờn liệu thành phẩm và gia cụng đũi hỏi cỏc nhà sản xuất và kinh doanh phải am hiểu thị trường. Muốn am hiểu thị trường thỡ cần thiết phải nghiờn cứu thị trường và tổ chức cụng tỏc nghiờn cứu thị trường để cú thể thớch ứng với thị trường luụn biến đổi là biện phỏp quan trọng để tồn tại và phỏt triển của bất kỳ doanh nghiệp

nào, Chỳ trọng cụng tỏc nghiờn cứu phỏt triển thị trường nhiều khi là yếu tố quyết định cho sự thành cụng của doanh nghiệp trờn thương trường quốc tế. Để cú thể nắm bắt thụng tin về thị trường thỡ khụng ai khỏc chớnh doanh nghiệp cần chủ động cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, coi cụng tỏc nghiờn cứu thỡ trường phải trở thành nguyờn tắc trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Rừ ràng là khi đưa một loại sản phẩm cú sẵn hay triển khai một sản phẩm mới vào một thỡ trường xuất khẩu nào đú như thị trường EU, Bắc Mỹ… thỡ điều cốt lừi để đảm bảo sản phẩm cú phự hợp và thớch ứng với người tiờu dựng của nước nhập khẩu hay khụng. Do vậy cần phải nắm vững cỏc đặc điểm về nhu cầu, thị hiếu tiờu dựng sản phẩm của thị trường đú.

Để thực hiện tốt cụng tỏc nghiờn cứu thỡ trường ngoài sự quan tõm chỳ trọng thỡ cần phải cú biện phỏp tổ chức và kế hoạch triển khai rừ ràng, phải đầu tư thớch đỏng cho cụng tỏc này. Chi phớ cho cụng tỏc nghiờn cứu vầphts triển thị trường phải được xem như là bộ phận khụng thể thiếu được trong kế hoạch tài chớnh của Cụng ty.

Thụng qua cỏc mối quan hệ với cỏc bạn hàng đang tỡm hiểu cũng như đó cộng tỏc làm ăn với Cụng ty, đặc biệt là mối quan hệ với cụng ty mẹ bờn Hàn Quốc để tỡm hiểu và nắm bắt được kinh nghiệm trong việc nghiờn cứu thỡ trường vỡ đõy là cỏch hiệu quả nhất để hiểu biết về thị trường một cỏch sỏt thực trong khi điều kiện khảo sỏt thị trường tiếp là rất khú khăn và khụng phải lỳc nào cũng thực hiện được.

- Tổ chức tốt cỏc đầu mối tiếp thị. Những yếu kộm và hạn chế trong sản xuất và kinh doanh của Cụng ty là khụng trực tiếp tiếp xỳc với khỏch hàng, thiếu thụng tin, thiếu thị trường, bị ộp giỏ… đều bắt nguồn từ những yếu kộm trong việc tổ chức cỏc đầu mối tiếp thị của Cụng ty. Vỡ vậy tổ chức thật tốt, cú hệ thống cỏc đầu mối tiếp thị để cỏc đầu mối này hoạt động cú hiệu quả là giải phỏp quan trọng đũi hỏi phải cú sự kết hợp giữa Cụng ty và cỏc cơ quan chức năng.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty cổ phần mirae fiber (Trang 43 - 46)