Tính kín khít chống cháy

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình:Kỹ thuật làm lạnh và lạnh đông thực phẩm doc (Trang 82)

Những vật liệu cách nhiệt có những đặc tính khác nhau, trong đó quan trọng nhất đó là: tính bền cơ học, tính chống cháy, tính thấm, tính hút ẩm...vv.

Đặc biệt, sự có mặt của n−ớc trong tấm cách nhiệt là nguyên nhân giảm hiệu quả của nó, hoặc là mặt nóng và ẩm ở bên ngoài, hơi n−ớc xâm nhập vào bên trong tấm cách nhiệt, gây ra ng−ng tụ và đóng băng (đóng băng cục bộ). Dẫn nhiệt của n−ớc lỏng lớn hơn từ 10 đến 12 lần, vật liệu cách nhiệt khô, vật liệu đóng băng có thể lớn hơn 40 - 50 lần. Việc đóng băng của n−ớc làm tăng thể tích, làm hỏng vật liệu cách nhiệt và sự cách nhiệt.

Vấn đề quan trọng là phải bảo vệ vật liệu cách nhiệt và chống lại hiện t−ợng đọng n−ớc và hình thành đá. Để đạt đ−ợc điều này:

• Phải lựa chọn vật liệu cách nhiệt có độ kín khít về bản chất.

• Phải bố trí một màng kín khít (màng cản n−ớc) trên bề mặt nóng của cách nhiệt (về bên ngoài).

• Mặt trong của vật liệu cách nhiệt đ−ợc bảo vệ chống va chạm.

• Chống việc hình thành các “cầu nhiệt”.

Các kho lạnh bảo quản quả cần đ−ợc kiểm tra khí quyển th−ờng xuyên, độ kín có thể thực hiện bằng phủ bên ngoài tấm cách nhiệt các tấm kim loại.

Đối với buồng lạnh có kích th−ớc lớn; đZ đảm bảo độ kín, cần lắp thêm van để giữ sự. Cân bằng áp suất bên trong và bên ngoài.

Trong mọi tr−ờng hợp, phải đảm bảo chống cháy tốt. Đối với vật liệu polysteren và polyurethane sản phẩm cháy cuả nó rất độc.

Đối với vật liệu có nguồn gốc thực vật (nhất là li - e) ngọn lửa có thể âm ỉ trong nhiều giờ và nhiều ngày, do đó cần phải kiểm tra và cảnh báo kịp thời.

Đối với vật liệu có nguồn gốc khoáng chất (bông thuỷ tinh,...) không cháy.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình:Kỹ thuật làm lạnh và lạnh đông thực phẩm doc (Trang 82)