Trung tđm hoạt động của enzyme

Một phần của tài liệu Tài liệu Công nghệ enzyme và ứng dụng doc (Trang 54 - 55)

- O CH2 COOH phđn ly

Cấu trúc phđn tử enzyme

4.4. Trung tđm hoạt động của enzyme

Toăn bộ cấu trúc không gian của phđn tử enzyme có vai trò quan trọng đối với hoạt tính xúc tâc của enzyme. Tuy nhiín, hoạt động của enzyme liín hệ trực tiếp với một phần xâc định trong phđn tử enzyme. Trung tđm hoạt động của enzyme lă phần của phđn tử enzyme trực tiếp kết hợp với cơ chất, tham gia trực tiếp trong việc tạo thănh vă chuyển hóa phức chất trung gian giữa enzyme vă cơ chất để tạo thănh sản phẩm phản ứng. Trung tđm hoạt động bao gồm nhiều nhóm chức năng khâc nhau của amino acid, phđn tử nước liín kết vă nhiều khi có cả cofactor hữu cơ (coenzyme) vă vô cơ.

Ở câc enzyme một thănh phần, trung tđm hoạt động thường bao gồm một tổ hợp câc nhóm chức năng của amino acid không tham gia tạo thănh trục chính của sợi polypeptide. Ví dụ nhóm - SH của cysteine - OH của serine, threonine vă tyrosine, ε - NH2 của lysine, -COOH của glutamic acid, aspartic, vòng imidazol của histidine, indol của tryptophan, nhóm guanidin của arginine.

Câc nhóm năy có thể ở xa nhau trong mạch polypeptide nhưng lại gần nhau trong không gian, được định hướng xâc định trong không gian câch nhau những khoảng câch nhất định sao cho chúng có thể tương tâc với nhau trong quâ trình xúc tâc.

Ví dụ: trung tđm hoạt động của α - chymotrypsin bao gồm nhóm hydroxyl của Ser - 195, imidazol của His - 57 vă nhóm carboxyl của Asp - 102. Câc gốc năy ở khâ xa nhau trong chuỗi polypetide nhưng giữa câc nhóm chức năng của chúng chỉ câch nhau từ 2,8 - 3,0 Ơ.

Trung tđm hoạt động của câc enzyme hai thănh phần thường bao gồm nhóm ngoại (vitamin, ion kim loại ...) vă câc nhóm chức năng của câc amino acid ở phần apoenzyme.

Sự tương ứng về cấu hình không gian giữa trung tđm hoạt động vă cơ chất được hình thănh trong quâ trình enzyme tiếp xúc với cơ chất.

Theo quan niệm của Fisher thì trung tđm hoạt động của enzyme đê được hình thănh sẵn với một cấu tạo nhất định chỉ cho phĩp cơ chất có cấu tạo tương ứng kết hợp văo. Do đó có thể ví sự tương ứng đó như “ổ khóa với chìa khóa”(Hình 4.2.a).

a. b.

Hình 4.2 Mô hình Fisher (a) vă mô hình Koshland (b)

Thuyết năy tuy cũng giải thích được một số hiện tượng nhưng không giải thích thỏa đâng được nhiều kết quả thu được trong thực nghiệm. Vì vậy, Koshland đê đưa ra một giả thuyết khâc hấp dẫn vă tế nhị hơn. Theo thuyết năy thì đặc điểm của vùng trung tđm hoạt động lă rất mềm dẻo vă linh hoạt, câc nhóm chức năng của trung tđm hoạt động của enzyme tự do chưa ở tư thế sẵn săng hoạt động, khi tiếp xúc với cơ chất, câc nhóm chức năng ở trong phần trung tđm hoạt động của phđn tử enzyme thay đổi vị trí trong không gian, tạo thănh hình thể khớp với hình thể của cơ chất (Hình 4.2.b). Cũng vì vậy, người ta gọi mô hình năy lă mô hình “tiếp xúc cảm ứng” hoặc “khớp cảm ứng”.

Giữa cơ chất vă trung tđm hoạt động tạo thănh nhiều tương tâc yếu, do đó có thể dễ dăng bị cắt đứt trong quâ trình phản ứng để giải phóng enzyme vă sản phẩm phản ứng.

Trung tđm hoạt động của câc enzyme có cấu trúc bậc 4 có thể nằm trín một phần dưới đơn vị hoặc bao gồm câc nhóm chức năng thuộc câc phần dưới đơn vị khâc nhau.

Một phần của tài liệu Tài liệu Công nghệ enzyme và ứng dụng doc (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)