Bài 30 :Vẽ theo mẫu

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 3 đủ(tỉnh Nam Định) (Trang 49 - 54)

II. Dạy bài mới !KT đồ dùng T.hiện lệnh

Bài 30 :Vẽ theo mẫu

Vẽ cái ấm pha trà

I. Mục tiêu

- HS nhận biết đợc hình dáng và các phần của ấm pha trà. - HS vẽ đợc cái ấm pha trà.

- HS nhận ra vẻ đẹp của ấm pha trà

II. Chuẩn bị

Giáo viên

- SGV, chuẩn bị một vài cái ấm pha trà có hình dáng, chất liệu và màu sắc khác nhau, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trớc.

Học sinh

- Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu và một số mẫu vẽ đã quy định trớc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng

II. Dạy bài mới

Giới thiệu bài

(1 phút) 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét ( 4 phút) 2. Hoạt động 2 Cách vẽ !KT đồ dùng

! Quan sát một số ấm pha trà và trả lời câu hỏi sau: ? Hãy so sánh hình dáng của các ấm pha trà trên? ? Những ấm pha trà đó có màu gì? Làm bằng chất liệu gì?

GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng

!Quan sát mẫu, thảo luận và nhận xét theo các gợi y sau: ( Mỗi nhóm một ấm pha trà có hình dáng, màu sắc và chất liệu khác nhau)

- Kể tên các bộ phận của ấm pha trà? - ấm đợc làm bằng chất liệu gì?

- Miệng và đáy ấm hình gì? ấm nằm trong khung hình gì?

- Hãy cho biết màu sắc và các họa tiết đợc trang trí ở ấm pha trà của nhóm mình

! T( 3phút)

! Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ xung.

GVKL: Có nhiều ấm pha trà, chúng đa dạng về hình dáng, màu sắc trang trí và chất liệu để hiểu rõ hơn chúng ta chuyển phần 2

! Quan sát GV hớng dẫn các bớc trên giáo cụ trực quan và minh họa nhanh trên bảng

T.hiện lệnh Quan sát 1-3 HS Trả lời Nghe T. hiện lệnh T.l nhóm T. hiện lệnh Nghe T.hiện lệnh

3. Hoạt động 3Thực hành Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò - B1: Vẽ khung hình và kẻ trục - B2: Đánh dấu các điểm chính - B3: Vẽ phác các nét thẳng

- B4: Sửa hình trang trí và vẽ màu theo y thích ! Đọc lại các bớc nối tiếp

! Quan sát bài vẽ của học sinh ! Hãy nhận xét về

- Đặc điểm của hình vẽ

- Bố cục ở các bài vẽ trên - Cách trang trí và vẽ màu

GVTK: Hình vẽ cân đối, tỉ lệ của từng vật mẫu đẹp, bố cục hợp lí, trang trí, màu sắc đẹp. Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3.

! Quan sát giáo cụ nhận xét về cách sắp xếp bố cục trong trang vở của từng hình.

GVTK ! Th(20 phút): Mẫu của nhóm bày GV bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài Thu bài của các nhóm HS

! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Đặc điểm của hình vẽ

- Cách sắp bố cục

- Cách trang trí và vẽ màu

- Em thích bài nào nhất? Vì sao?

? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS

- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp

Su tầm tranh ảnh con vật, quan sát đặc điểm các con vật 4HS T.hiện lệnh Nghe T. hiện lệnh HS làm bài vở thực hành Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe Nghe Thứ...,ngày...tháng...năm... Bài 32: Tập nặn tạo dáng Nặn hoặc vẽ, xé dán hình ngời I. Mục tiêu

- HS nhận biết hình dáng của ngời đang hoạt động. - HS biết cách và nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng ngời.

- HS nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng ngời khi đang hoạt động.

II. Chuẩn bị

- SGV, một số tranh ảnh về các dáng ngời đang hoạt động, , một số tợng nhỏ về các dáng ngời, đất nặn và một số đồ dùng phục vụ cho nặn

Học sinh

- Su tầm tranh ảnh về đề tài này, đất nặn và đồ dùng cần thiết để thực hành

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng

II. Dạy bài mới

Giới thiệu bài

1. Hoạt động 1Quan sát và Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách nặn 3. Hoạt động 3 Thực hành !KT đồ dùng

! Quan sát tranh và một số tợng về các dáng ngời trả lời câu hỏi sau

? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa tranh vẽ và tợng về các dáng ngời?

GVTK: Khác nhau về cách thể hiện; tranh thì vẽ bằng không gian 2 chiều còn tợng nặn với không gian 3 chiều có thể sờ cầm giới thiệu bài mới, ghi …

tên bài và phần 1 lên bảng

! Quan sát một số tranh và tợng về dáng ngời ? trả lời các câu hỏi sau:

- Nêu các bộ phận của cơ thể ngời?

- Mỗi bộ phận của cơ thể ngời có dạng hình gì? - Nêu một số dáng hoạt động của con ngời? - Nhận xét về t thế của các bộ phận cơ thể ngời ở

một số dáng hoạt động? ! Nhận xét câu trả lời của bạn GVKL và chuyển phần 2 GV nêu các bớc bài nặn:( 2 cách) B1* Nặn nhào đất - Đầu - Thân - Tay - Chân - Hoàn thiện

B2* Nhào đất nặn hình ngời từ một thỏi đất sau đó nặn thêm các chi tiết khác và tạo dáng

! Quan sát GV thị phạm về cách nặn 2 dáng ngời

! Quan sát GV hớng dẫn cách xé dán và cách vẽ một số dáng ngời trên giáo cụ trực quan

Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3.

! Quan sát 3 bài theo đề tài ở trên bàn và nhận xét về: tỉ lệ, dáng hoạt động, màu sắc của 3 bài

Phân nặn theo nhóm T.hiện lệnh Quan sát 1-2 HS Trả lời Nghe Quan sát 2 - 4 HS TL Nhận xét Nghe Theo dõi Quan sát Quan sát và nhận xét

4. Hoạt động 4

Nhận xét, đánh giá

Dặn dò

! Nếu làm bài này nhóm em sẽ thực hiện những dáng ngời nh thế nào?

GVTK ! Th(20 phút ) Thu bài của các nhóm HS

! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Đặc điểm của ngời

- Dáng hoạt động

- Cách sắp xếp các dáng theo đề tài - Em thích bài nào nhất? Vì sao?

? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS

- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài đẹp

Su tầm tranh ảnh thiếu nhi

T. hiện lệnh HS làm bài theo nhóm Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe Nghe Thứ…….., ngày..tháng..năm……… Bài 33: Thờng thức mĩ thuật

Xem tranh Thiếu nhi thế giới

I. Mục tiêu

- HS timg hiểu nội dung các bức tranh

- HS nhận biết vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đờng nét, màu sắc - Quy trọng tình cảm mẹ con, bạn bè ..…

II. Chuẩn bị

Học sinh

- Một số tranh của thiếu nhi, vở tập vẽ

Giáo viên

- SGV, tranh vở tập vẽ, một vài bức tranh của thiếu nhi VN và thế giới

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng

II. Dạy bài mới

Giới thiệu bài

1. Hoạt động 1

Xem tranh

Tranh “ Mẹ tôi”

!KT đồ dùng

! Hát bài hát “ Thiếu nhi thế giới liên hoan” ? Bài hát có nội dung gì? Em có yêu quy các bạn bè mình không?

GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng và phần 1

!Quan sát tranh “ Mẹ tôi” và trả lời câu hỏi

? Trong tranh có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào trong tranh đợc vẽ nổi bật nhất?

? Tình cảm của mẹ và em bé đợc thể hiện nh thế Thực hiện lệnh Cả lớp 1-2 HS Nghe Quan sát

Tranh “ Cùng giã gạo”

nào?

? Cảnh đó diễn ra ở đâu? Vì sao em biết? ? Trong tranh có những màu sắc gì? ? Tranh có tên là gì? Do ai vẽ

GVTK: Bức tranh vẽ hình ảnh mẹ đang ngồi trên ghế màu đỏ, nét mặt vui tơi, hồng hào; môi đỏ, mái tóc nâu đậm đợc chải gọn gàng có đính một chiếc nơ xanh. Mẹ mặc chiếc váy dài có chấm vàng lung linh trên nền xanh đậ. Em bé đợc ấp ủ trong chiếc khăn màu xanh nhạt .…

! Quan sát tranh thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau

T1+2:

? Tranh của tên gì? do ai vẽ? Tranh vẽ bằng chất liệu gì?

? Tranh vẽ cảnh gì? Cảnh diễn ra ở đâu? t thế những ngời trong tranh nh thế nào?

T3+4

? Hình ảnh chính trong tranh là gì?

? Các dáng ngời giã gạo có giống nhau không? ! Đọc yêu cầu thảo luận

T ( 5 phút)

! Trình bày phần thảo luận của nhóm, nhóm khác bổ xung

- Em có cảm nhận gì khi đợc xem bức tranh “Bác Hồ đi công tác” của họa sĩ Nguyễn Thụ?

GVTK chuyển phần 3 - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài

Su tầm một số dòng chữ nét thanh nét đậm ở trên sách báo Trả lời Nghe Quan sát Đại diện các nhóm đọc y/c HSTLN ĐD trả lời, nhóm khác bổ xung Nghe Mở sách quan sát và trả lời câu hỏi

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 3 đủ(tỉnh Nam Định) (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w