xứng.
Nhà kinh tế học Akerlof, trong nghiờn cứu về thụng tin khụng cõn xứng năm 1970 đó đưa ra những vấn đề phỏt sinh trờn thị trường bảo hiểm thõn thể khi người được bảo hiểm biết rừ tỡnh trạng sức khoẻ của mỡnh cũn cụng ty bảo hiểm khụng biết đến điều đú. ễng đưa ra một vớ dụ trong đú cụng ty bảo hiểm khụng thể phõn loại khỏch hàng theo mức độ rủi ro và định giỏ cỏc hợp đồng bảo hiểm ở một mức trung bỡnh. Trong điều kiện đú, chỉ những người cú mức rủi ro cao hơn mức trung bỡnh mới muốn mua bảo hiểm. Điều này khiến cụng ty bảo hiểm bị lỗ và do đú, phớ bảo hiểm phải được tăng lờn để đảm bảo cho cụng ty hoà vốn. Tiếp tục, trong số những người mua bảo hiểm trước đõy, chỉ những người cú mức rủi ro cao hơn mức trung bỡnh mới mua bảo hiểm ở mức giỏ mới cao hơn. Quỏ trỡnh tương tự diễn ra liờn tục cho đến khi chỉ những người cú mức rủi ro rất cao mới són sàng mua bảo hiểm ở một mức phớ bảo hiểm cũng rất cao 3.
Năm 1976, nghiờn cứu của hai nhà kinh tế học Rothschild và Stiglitz đó giải thớch sự đạt đến cõn bằng trờn thị trường bảo hiểm trong điều kiện thụng tin khụng cõn xứng xảy ra giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm. Với sự thiếu hụt về thụng tin, thị trường này sẽ cú hai kiểu cõn bằng: cõn bằng chung (Pooling Equilibrium) và cõn bằng riờng (Seperating Equilibrium).
3
“The Market for ‘Lemons’: Quality Uncertainty and the Market Mechanism”, Quarterly Journal of Economics Số 84, Hoa Kỳ (Thỏng 8/1970), trang 488-500.
29 Trong trường hợp cõn bằng chung, cụng ty bảo hiểm khụng thể phõn loại khỏch hàng theo mức độ rủi ro nờn phớ bảo hiểm được xỏc định ở mức trung bỡnh. Cỏc hợp đồng bảo hiểm được bỏn với cựng một mức giỏ cho mọi nhúm khỏch hàng. Tỡnh trạng này sẽ dẫn đến kiểu thị trường trong mụ hỡnh của nhà kinh tế học Akerlof như đó trỡnh bày trờn đõy. Trong trường hợp cõn bằng riờng, cỏc hợp đồng bảo hiểm được bỏn ở mức giỏ phự hợp với từng loại rủi ro. Khi đú những người tham gia bảo hiểm sẽ tự phõn loại mỡnh theo đặc điểm của rủi ro thụng qua việc lựa chọn hợp đồng bảo hiểm.
2.2.2.1. Cõn bằng chung
O m 1
m 2
T
Hình 1.3: Cân bằng chung trong điều
kiện thông tin không cân xứng và
nhiều mức rủi ro U H U L A B E H G A ’ B ’ F
Hỡnh 1.3 biểu diễn một vớ dụ về cõn bằng chung trong trường hợp cú thụng tin khụng cõn xứng. Trong phõn tớch trước, ta đó giả thiết rằng cú hai nhúm khỏch hàng tham gia bảo hiểm LR và HR với xỏc suất xảy ro rủi ro tương ứng là pL và pH (pL < pH). Đường EF biểu diễn đường cung cỏc hợp đồng bảo hiểm cho khỏch hàng cú rủi ro thấp với độ dốc là (1 - pL)/ pL cũn cỏc hợp đồng cho khỏch hàng cú rủi ro cao tập trung thành đường EH với độ dốc (1 –
30 pH)/pH. Độ dốc và hỡnh dạng của cỏc đường cầu phụ thuộc vào đặc điểm rủi ro (đặc trưng bởi mức tổn thất d) và thỏi độ của người được bảo hiểm đối với rủi ro (thể hiện qua việc lựa chọn cỏc hợp đồng bảo hiểm ở cỏc mức a và i khỏc nhau). Giả sử hai đường cầu này tương ứng là UL và UH. Do cỏc giỏ trị UL và UH là những thụng tin khụng được cỏo bạch nờn cỏc điểm cõn bằng A, B (điểm bảo hiểm tốt nhất cỏc rủi ro) là khụng thể đạt được. Nguyờn nhõn là do cỏc cụng ty bảo hiểm khụng biết rừ ai là người cú pH và ai là người cú pL nờn khụng thể ngăn cản những người cú pH mua hợp đồng A, điểm đảm bảo an toàn cao hơn.
Mặt khỏc, cũng do khụng phõn loại được khỏch hàng nờn cụng ty bảo hiểm định giỏ hợp đồng ở mức trung bỡnh, thể hiện bằng đường EG. Kết quả là trong trường hợp cõn bằng chung những người cú rủi ro cao sẽ mua hợp đồng B’ và người cú rủi ro thấp sẽ mua hợp đồng A’. So với phạm vi bảo hiểm toàn bộ rủi ro thỡ ở phạm vi bảo hiểm này những người cú rủi ro cao đó mua rẻ hơn và những người cú rủi ro thấp đó mua đắt hơn. Như vậy, người cú rủi ro cao được bảo hiểm nhiều hơn (over-insured) trong khi người cú rủi ro thấp được bảo hiểm ớt hơn (under-insured).
2.2.2.2. Cõn bằng riờng
Hỡnh 1.4 biều diễn trường hợp cõn bằng riờng trờn thị trường bảo hiểm cú thụng tin khụng cõn xứng.
31
A*
O m1
m2
T
Hình 1.4 : Cân bằng riêng trong điều kiện thông tin không cân xứng và
nhiều mức rủi ro UH UL A B E H F
Xột một thị trường tương tự như đó trỡnh bày trong hỡnh 1.3. Tuy nhiờn cụng ty bảo hiểm chào bỏn hai loại bảo hiểm ở hai mức giỏ khỏc nhau tương ứng với từng mức độ rủi ro. Do cụng ty bảo hiểm khụng biết xỏc suất xảy ra rủi ro của khỏch hàng nờn điểm cõn bằng tối ưu A và B khụng thể đạt được. Lỳc này khỏch hàng đều thớch hợp đồng A hơn vỡ tại đú thu nhập kỳ vọng luụn cao hơn dự tổn thất cú xảy ra hay khụng. Trong trường hợp này, cụng ty bảo hiểm cú thể đưa ra hai loại hợp đồng (tương ứng theo hai đường cung EF và EH) phự hợp với từng loại rủi ro.
Vỡ cụng ty bảo hiểm khụng thể tỏch riờng người cú rủi ro cao với người cú rủi ro thấp nờn khi thị trường cõn bằng, người cú rủi ro cao sẽ mua hợp đồng B và người cú rủi ro thấp sẽ mua hợp đồng A*. Kết quả là khi tồn tại cõn bằng riờng thỡ hợp đồng cho mức rủi ro thấp là giao điểm giữa đường cầu của người cú rủi ro cao với đường cung cho người cú rủi ro thấp.
Những dấu hiệu (gợi ý) của thị trường
Lý thuyết về những dấu hiệu của thị trường cho rằng trong cỏc thị trường bảo hiểm tũn tại thụng tin khụng cõn xứng, cỏc cỏ nhõn ngầm bộc lộ những
32 thụng tin liờn quan đến mức độ rủi ro khi họ lựa chọn hợp đồng bảo hiểm. Những người cú rủi ro thấp thường mua hợp đồng bỏn phần và chọn tỷ lệ khấu trừ cao (nếu rủi ro xảy ra, cụng ty bảo hiểm được khấu trừ một phần tổn thất phải chịu). Trong khi đú những người cú rủi ro cao thường mua bảo hiểm toàn phần.
Tuy nhiờn, cần lưu ý rằng sự tự bộc lộ rủi ro này cũn phụ thuộc vào một số yếu tố khỏc như thỏi độ của người được bảo hiểm trước rủi ro (muốn trỏnh rủi ro nhiều hay ớt). Chẳng hạn, một người tham gia bảo hiểm cú thể mua hợp đồng cú phạm vi bảo hiểm cao bởi vỡ anh ta cú xỏc suất xảy ra rủi ro cao nhưng cũng cú thể anh ta là người thớch sự an toàn, chắc chắn. Tuy nhiờn, nếu giả thiết hai yếu tố này khụng đổi thỡ người nào mua bảo hiểm cú phạm vi lớn hơn, người đú thường cú mức tổn thất cao hơn khi rủi ro xảy ra.
Như vậy, trờn thị trường bảo hiểm cú thụng tin khụng cõn xứng sẽ tồn tại một trong hai kiểu cõn bằng. Nếu người bảo hiểm khụng thể phõn loại được khỏch hàng theo mức độ rủi ro, thị trường sẽ đạt được cõn bằng chung theo đú dựa trờn mức độ rủi ro trung bỡnh, người bảo hiểm cung cấp một loại hợp đồng duy nhất cho tất cả khỏch hàng. Vỡ vậy, trong số những người mua hợp đồng bảo hiểm, người cú mức rủi ro cao hơn mức trung bỡnh sẽ mua hợp đồng toàn bộ rủi ro và do đú họ được mua dưới giỏ trị hợp đồng (under-charge), hay núi cỏch khỏc họ được bảo hiểm vượt mức so với số tiền bỏ ra (over-insure). Những người cú mức rủi ro thấp hơn trung bỡnh sẽ phải trả giỏ cao hơn so với mức bảo hiểm giành được.
Trong trường hợp người bảo hiểm phõn loại được khỏch hàng, họ sẽ chào bỏn cỏc hợp đồng bảo hiểm khỏc nhau với mức giỏ khỏch nhau. Khi đú thị trường sẽ đạt đến cõn bằng riờng. Trong điều kiện cõn bằng này, những nhúm khỏch hàng khỏc nhau sẽ đạt được cõn bằng ở những vị trớ khỏc nhau mà tại đú, thu nhập của họ được tối đa hoỏ trong cả hai trường hợp: cú tổn thất và khụng cú tổn thất. Đương nhiờn, sự phõn loại khỏch hàng khụng thể triệt để
33 nờn sẽ vẫn cú những khỏch hàng được bảo hiểm vượt mức và những khỏch hàng được bảo hiểm thấp hơn so với số tiền bảo hiểm.
3. Lựa chọn đối nghịch
3.1. Khỏi niệm
Lựa chọn đối nghịch là vấn đề do thụng tin khụng cõn xứng tạo ra trước khi diễn ra cuộc giao dịch. Trờn cỏc thị trường tớn dụng, lựa chọn đối nghịch xảy ra khi những người đi vay cú nhiều khả năng tạo ra một kết cục khụng mong muốn lại chớnh là những người tớch cực đi tỡm vay nhất và do vậy, trong số những người đi vay họ sẽ là người dễ được lựa chọn nhất. Trờn thị trường chứng khoỏn, lựa chọn đối nghịch xuất hiện khi nhà đầu tư khụng biết thụng tin về cỏc loại cổ phiếu của cỏc cụng ty khỏc nhau do đú cú thể mua phải cổ phiếu của một cụng ty hoạt động kộm, rủi ro cao. Vấn đề lựa chọn đối nghịch cũng xuất hiện trong nhiều hoạt động khỏc của nền kinh tế. Núi một cỏch tổng quỏt, lựa chọn đối nghịch là những quyết định sai lầm của một bờn tham gia giao dịch mà nguyờn nhõn là do thụng tin khụng cõn xứng.
Để hiểu rừ hơn về khỏi niệm lựa chọn đối nghịch và những tỏc động của nú đến nền kinh tế, ta nghiờn cứu sự hỡnh thành của lựa chọn đối nghịch như sẽ trỡnh bày dưới đõy.
3.2. Sự hỡnh thành lựa chọn đối nghịch
Dựa trờn nghiờn cứu của nhà kinh tế học G. AKERLOF năm 1970 cú tựa đề: “The market for ‘lemons’ Quality Uncertainty and the Market Mechanism”, tụi xin trỡnh bày một cỏch tổng quỏt về sự hỡnh thành lựa chọn đối nghịch như sau:
Lựa chọn đối nghịch là hiện tượng xảy ra trờn bất kỳ thị trường nào xuất hiện thụng tin khụng cõn xứng. Do khụng cú đủ thụng tin liờn quan đến giao dịch nờn một trong cỏc bờn tham gia giao dịch sẽ đưa ra những quyết định sai lầm. Trong phần này, ta giả cú hai bờn tham gia giao dịch, người bỏn S và
34 người mua B cựng tham gia trờn một thị trường trao đổi sản phẩm A bất kỳ. Trờn thị trường, cú hai mức chất lượng đối với sản phẩm A: chất lượng tốt (AH) và chất lượng kộm (AL). Người bỏn và người mua đỏnh giỏ trị giỏ của hai loại chất lượng này như sau:
Loại chất lượng Trị giỏ
AL PL1 Người bỏn AH PH1 AL PL2 Người mua AH PH2
Giả thiết rằng PL1 < PL2 < PH1 < PH2. Khi đú ta sẽ thấy cú những trường hợp sau đõy:
Trường hợp 1: Cả người bỏn và người mua đều biết rừ chất lượng từng loại.
Trong trường hợp này, cả hai nhúm sản phẩm A sẽ được bỏn trờn thị trường ở mức giỏ do quan hệ cung cầu và sự thoả thuận của cỏc bờn quyết định. Sản phẩm cú chất lượng tốt, AH sẽ được bỏn ở mức giỏ nằm giữa PH1 và PH2 cũn sản phẩm cú chất lượng kộm sẽ được trao đổi ở mức gớ nằm giữa PL1
và PL2.
Trường hợp 2: Cả người bỏn và người mua khụng biết về chất lượng từng loại sản phẩm.
Khi đú sự trao đổi xẽ diễn ra trờn cơ sở kỳ vọng giỏ trị của từng loại hàng hoỏ. Giả sử người bỏn và người mua đều biết rừ tỷ lệ sản phẩm cú chỏt lượng xấu và tốt trong nền kinh tế, tương ứng là và 1 - . Vậy kỳ vọng giỏ trị của người bỏn EVS và của người mua EVB là:
EVS = PL1 + (1 - )PH1
35 Trong trường hợp này, việc mua bỏn sẽ diễn ra ở mức giỏ P thoả món: EVS < P < EVB tuỳ theo quan hệ cung cầu và sự thoả thuận của cỏc bờn tham gia.
Trường hợp 3: Người bỏn biết rừ từng loại chất lương cũn người mua thỡ khụng: Lựa chọn đúi nghịch.
Giả sử người mua đưa ra mức giỏ P* thoả món: PL2 < P* < PH1. Khi đú: * Những người bỏn AH sẽ từ chối mức giỏ trờn vỡ khi đú họ sẽ bị lỗ một khoản trị giỏ: PH1 – P*.
* Những người bỏn sản phẩm AL sẽ chấp nhận mức giỏ trờn vỡ như thế họ sẽ lói: P* - PL1. Tuy nhiờn người mua sẽ bị lỗ: P* - PL2. Như đó giả thiết, xỏc suất xuất hiện AL là nờn trng trường hợp này người mua luụn bị lỗ một khoản trị giỏ: P(P* - PL2 ). Trong trường hợp này người mua đó thực hiện một lựa chọn đối nghịch. Nguyờn nhõn của vấn đề này là do người bỏn biết rừ chất lượng của sản phẩm trong khi người mua khụng biết điều đú. Kết quả là người bỏn sẵn sàng bỏn ở mức giỏ cú lợi và khụng bao giờ bỏn ở mức giỏ bất lợi cho anh ta. Lựa chọn đối nghịch chỉ xảy ra trong trường hợp người bỏn cú thụng tin tốt hơn người mua. Ngay cả khi hai bờn đều khụng biết về chất lượng sản phẩm thỡ lựa chọn đối nghịch cũng khụng xảy ra. Đương nhiờn người bỏn luụn biết rừ về sản phẩm hơn người mua nờn ớt cú trường hợp thứ tư là : người mua cú thụng tin tốt hơn người bỏn.
Phõn tớch trờn đõy dựa trờn giả thiết rằng người mua đưa ra mức giỏ P* thoả món: PL2 < P* < PH1. Tuy nhiờn thực tế người mua cú thể đưa ra cỏc mức giỏ sau:
P < PL1: Khi đú thị trường khụng cú sản phẩm được trao đổi.
PL1 < P < PH1: Chỉ người bỏn sản phẩm kộm chất lượng AL mới chấp nhận mức giỏ này, kết quả lừ trờn thị trường chỉ xuất hiện AL. Khi đú thị trường sẽ đạt được cõn bằng riờng, nơi chỉ những sản
36 phẩm AL được trao đổi. Lỳc này EVB = (PL2 – P), do đú nếu P càng gần PH1 thỡ EVB càng nhỏ, người mua thiệt nhiều hơn.
Nếu P > PH1: Cả người bỏn AL và AH đều chấp nhõn giỏ này. Trờn thị trường xuất hiện hàng hoỏ với hai loại chất lượng và thị trường đạt được cõn bằng chung. Khi đú:
EVB = (PL2 – P) + (1 – )(PH2 – P)
Vỡ vậy cũng như trong trường hợp trờn, nếu P càng lớn thỡ EVB càng nhỏ và người mua mất nhiều hơn.
Cỏch tốt nhất đối với người mua là đặt giỏ ở mức P = PL1 và do đú chỉ người bỏn AL mới chấp nhận giỏ và EVB = (PL2 – P) = (PL2 – PL1) > 0.
Tuy nhiờn EVB khụng phải là một căn cứ chắc chắn để xỏc định giỏ cả hợp lý vỡ nếu người mua đỏnh giỏ sản phẩm quỏ cao (PL2 và PH2 lớn hơn) thỡ EVB tăng. Do vậy người mua cần thu thập thờm thụng tin để xỏc định giỏ tốt hơn.
4. Rủi ro đạo đức
4.1. Khỏi niệm
Rủi ro đạo đức là hậu quả của thụng tin khụng cõn xứng. Khỏc với lựa chọn đối nghịch, rủi ro đạo đức suất hiện sau cuộc giao dịch khi một bờn thực hiện những hành động ẩn giấu và cú ảnh hưởng đến lợi ớch của phớa đối tỏc. Cú nhiều cỏch định nghĩa về rủi ro đạo đức:
- Rủi ro đạo đức là một xu hướng theo đú người được bảo hiểm ớt nỗ lực hơn trong việc bảo vệ hàng hoỏ trước hư hại và mất cắp 4.
- Rủi ro đạo đức là tỡnh trạng một bờn tham gia thị trường khụng thể giỏm sỏt hoạt động của phớa bờn kia. Vỡ lý do này, rủi ro đạo đức cũn được gọi là vấn đề hành động ẩn giấu (hidden action) 5.
4
37 - Rủi ro đạo đức là một cỏch gọi khỏc của hành động ẩn giấu theo đú người được thụng tin cú thể thực hiện những hành động “sai trỏi” 6.
- Rủi ro đạo đức phỏt sinh khi những người sở hữu thụng tin riờng thực hiện những hành động cú ảnh hưởng đối lập đến xỏc suất đưa đến những hậu quả xấu (McTaggart, Findlay & Parkin (1992) trang 440).
Qua cỏc khỏi niệm trờn cú thể thấy khỏi niệm rủi ro đạo đức cú những