Khả năng chuyển đổi của đồng Yờn Nhật Bản

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "ĐỒNG YÊN NHẬT BẢN HIỆN NAY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ CHÂU Á" pdf (Trang 39 - 102)

6. Tỷ giỏ hối đoỏi và khả năng chuyển đổi của đồng Yờn Nhật Bả n

6.4.Khả năng chuyển đổi của đồng Yờn Nhật Bản

Đồng Yờn Nhật Bản là đồng tiền tự do chuyển đổi mạnh trờn thế giới, tuy mức độ của nú chưa bằng được Đụla Mỹ và Bảng Anh. Một nguyờn nhõn là do khối lượng mậu dịch quốc tế và nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế trờn thị trường ngoại hối Tokyo chưa nhiều bằng London và New York.

Tại thị trường tiền tệ chõu Á hiện nay, đồng Yờn là đồng tiền cú khả năng chuyển đổi cao nhất. Tuy nhiờn, sự chuyển đổi của nú vẫn chưa tương xứng với sức mạnh và uy tớn của nền kinh tế Nhật Bản. Nổi lờn ở Chõu Á về khả năng chuyển đổi thời gian gần đõy cú đồng nhõn dõn tệ của Trung Quốc. Lý do là Trung Quốc cú đường biờn giới với rất nhiều nước, cỏc buụn bỏn biờn mậu với kim ngạch ngày càng lớn này dễ dàng sử dụng đồng nhõn dõn tệ để chuyển đổi. Hơn nữa, cộng đồng người Hoa ở cỏc nước Chõu Á rất đụng, đú cũng là một kờnh mạnh để đồng nhõn dõn tệ lưu hành và dễ dàng chuyển đổi ở nước ngoài. Những lợi thế này, đồng Yờn Nhật Bản khụng hề cú. Sự tự do chuyển đổi của đồng Yờn Nhật Bản được đẩy mạnh qua cỏc kờnh thương mại, đầu tư , viện trợ và du lịch. Cú lẽ người Nhật trước đõy vẫn chưa thật nỗ lực hết mỡnh để đẩy mạnh khả năng chuyển đổi của đồng tiền nước mỡnh.

Túm lại, qua nghiờn cứu chương một ta thấy, Nhật Bản cú một nền kinh tế dồi dào với GDP đứng thứ hai trờn thế giới, dự trữ ngoại tệ và thặng dư cỏn cõn thanh toỏn vóng lai luụn dẫn đầu, sản xuất cụng nghiệp và khả năng đổi mới cụng nghệ sỏnh ngang với Mỹ, thương mại chiếm trờn 10% giỏ trị toàn cầu… Vậy thỡ, với những cơ sở như thế đồng Yờn Nhật Bản hiện nay ra sao?, nú đó thể hiện đỳng thực lực của nền kinh tế Nhật Bản chưa?, chớnh sỏch của Chớnh phủ Nhật với đồng tiền này như thế nào?, vai trũ và ảnh hưởng của nú đến thị trường tiền tệ, đặc biệt là với thị trường tiền tệ chõu Á cú tốt khụng?... Đõy là những điều chỳng ta sẽ làm rừ ở Chương 2 với nội dung: ‘’Vai trũ và

CHƯƠNG

2 VAI TRề VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỒNG YấN

ĐỐI VI THỊ TRƯỜNG TIN T CHÂU Á

1. CHÍNH SÁNH TIỀN TỆ CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY

Chớnh sỏch tiền tệ (CSTT) của Ngõn hàng Trung ương (NHTW) là bộ phận quan trọng trong hệ thống cỏc chớnh sỏch kinh tế - tài chớnh vĩ mụ của Chớnh phủ Nhật Bản. Đú là sự tổng hoà cỏc phương thức mà NHTW thụng qua cỏc hoạt động của mỡnh tỏc động đến khối lượng tiền trong lưu thụng, nhằm phục vụ cho việc thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội của một đất nước trong một thời kỳ nhất định.

Mục tiờu cao nhất hay cũn gọi là mục tiờu cuối cựng của CSTT là tăng trưởng kinh tế, kốm theo đú là tạo việc làm và kiểm soỏt lạm phỏt. Vậy trong tỡnh hỡnh kinh tế Nhật Bản suy thoỏi với việc giảm phỏt liờn tục, nợ khú đũi và sự phỏ sản của cỏc cụng ty gia tăng trong hơn một thập kỷ vừa qua thỡ CSTT được hoạt động như thế nào để cú thể đưa nền kinh tế thoỏt khỏi sự suy thoỏi? Theo bỏo cỏo mới đõy nhất của Chớnh Phủ Nhật Bản thỡ kinh tế Nhật bản đang cú dấu hiệu phục hồi tuy chưa thật chắc chắn với mức tăng trưởng trong năm 2003 dự đoỏn là trờn 2%/năm so với cựng kỳ năm trước. Điều đú cho thấy những chương trỡnh cải cỏch của Chớnh phủ Nhật Bản trong thời gian qua đó bước đầu cú kết quả và việc sử dụng CSTT với tư cỏch là một chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ đó gúp phần vào sự hồi phục kinh tế đú.

1.1. Sự lựa chọn chớnh sỏch tiền tệ của Nhật Bản

Về mặt lý thuyết, thụng thường cú 2 loại CSTT được sử dụng trong cỏc nền kinh tế mở. Đú là chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ và chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ. Chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ (CSNLTT) là việc cung ứng thờm tiền cho nền kinh tế, nhằm khuyến khớch đầu tư, phỏt triển sản xuất, tạo cụng ăn việc làm. Cũn chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ (CSTCTT) là việc giảm cungứng tiền cho nền kinh tế, nhằm hạn chế đầu tư, ngăn chặn sự phỏt triển quỏ đà của nền kinh tế và kiềm chế lạm phỏt. Ta sẽ xem xột NHTW Nhật Bản trong hơn 10 năm qua đó sử dụng 2 loại CSTT ra sao.

Như chỳng ta đó biết vào cuối những năm 1980 ở Nhật Bản giỏ đất và giỏ cổ phiếu tăng vọt, vượt cả khả năng thanh toỏn trong thời gian dài. Một phần do NHTWNB đó để lói suất chiết khấu ở mức thấp (2,5%/năm), cộng với suy nghĩ kinh tế sẽ tiếp tục đà tăng trưởng và giỏ đất sẽ khụng bao giờ xuống nờn cỏc doanh nghiệp ra sức vay tiền vượt cả nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất của mỡnh và để đầu tư vào bất động sản. Người ta ước tớnh tổng giỏ trị đất đai ở Nhật lỳc đú bằng giỏ trị toàn bộ diện tớch rộng lớn của cả nước Mỹ. Giỏ chứng khoỏn cũng tăng nhanh cho đến cuối năm 1989 khi ụng Yasushi Mieno trở thành Thống đốc NHTWNB. Sau khi nhậm chức ụng đó thực thi chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ bằng việc nõng lói suất chiết khấu lờn nhiều lần. Lỳc đú thực tế bờ bối của thị trường chứng khoỏn, những mún nợ xấu của những ngõn hàng nổi tiếng nhất cũng bắt đầu vỡ lở. Giỏ bất động sản và cổ phiếu sỳt giảm nhanh chúng, chỉ số Nikkei với 39.000 điểm vào năm 1989 đó sụt giảm hơn một nửa xuống cũn 15.000 điểm vào năm 1991, đó cú trờn 6.000 vụ phỏ sản trong nửa năm đầu của năm 1992. Số nợ của cỏc cụng ty phỏ sản trong năm tài chớnh 1991 (thỏng 4/1991 đến thỏng 3/1992) là 8.137 tỷ yờn. Và theo ước tớnh của cỏc nhà kinh tế thỡ 68.000 tỷ yờn thế chấp mà cỏc ngõn hàng nắm giữ lỳc đú là khụng an toàn. Kinh tế Nhật Bản bắt đầu đi vào suy thoỏi với mức tăng trưởng giảm dần từ 5,1% năm 1990 xuống 3,0% năm 1991 và xuống 1,0% vào năm 1992, 0,3% năm 1993. Trong tỡnh trạng đú NHTW đó

phải chuyển hướng từ chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ sang chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ với việc giảm lói suất chiết khấu và giỳp cỏc ngõn hàng tăng thờm vốn điều lệ. Kinh tế phục hồi đụi chỳt từ năm 1994, và đến năm 1996 đó đạt mức tăng trưởng 5,0% (Bảng 1). Tuy nhiờn cỏc biện phỏp kớch thớch kinh tế cả gúi của Chớnh phủ với việc khụng ngừng bơm thờm vốn cho cỏc ngõn hàng và đầu tư vào cỏc cụng trỡnh cụng cộng cũng khụng ngăn được tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn gia tăng.

Nền kinh tế trở nờn tồi tệ nhất vào 2 năm 1997-1998 với mức tăng trưởng õm và buộc Nhật Bản phải cú những chớnh sỏch cải cỏch mạnh mẽ hơn nữa. Năm 1998 cuộc đại cải cỏch tài chớnh đó thực sự đó thực sự thực thi trờn tất cả cỏc lĩnh vực của hệ thống tài chớnh và CSTT được coi như một biện phỏp quan trọng hàng đầu cho sự tỏc động tức thời tới hoạt động của nền kinh tế.

Do giỏ cổ phiếu và giỏ bất động sản tiếp tục giảm nờn cỏc doanh nghiệp cũng như hộ gia đỡnh càng trở nờn e dố hơn trong đầu tư và chi tiờu. Kết quả là Nhật Bản ngoài phần nợ khú đũi tăng lờn lại phải đối đầu với tỡnh trạng giảm phỏt. Chỉ số giỏ bỏn buụn cũng giảm liờn tục.

Bảng 13: Chỉ số bỏn buụn trong nước tớnh chung cho 971 loại mặt hàng trong giai đoạn 1995-2000

(Tớnh theo năm gốc 1995 là 100%)

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

100 98,4 99,0 97,5 96,1 96,2 95,3 94.4

Nguồn : Financial and econmic satistics monthly, june 2002, No.39, p214.

Ghi chỳ: năm 2002, lấy số liờu của thỏng 5.

Chỉ giỏ tiờu dựng từ năm 1998 giảm khụng đỏng kể nhưng nú đó phản ỏnh sự thu hẹp chỉ tiờu của cỏc hộ gia đỡnh. Đến thỏng 4/2000 giỏ hàng tiờu dựng vẫn giảm 1,4% so với cung kỳ năm trước và là thỏng thứ 32 liờn tiếp giỏ giảm2. Giảm phỏt mà chủ yếu là do giỏ bất động sản giảm đó gõy tổn thất lớn cho nền kinh tế, vỡ chừng nào giỏ cả cũn giảm thỡ cỏc khoản nợ của cỏc cụng

2

ty sẽ càng trở nờn lớn hơn so với giỏ trị tài sản của chỳng. Chẳng hạn, khi chỉ số giỏ tiờu dựng trong năm 2000 giảm 1% thỡ 600 nghỡn tỷ yờn nợ của chớnh phủ bị đẩy lờn 6 nghỡn tỷ. Và 1% giảm phỏt cũng cú nghĩa một nửa thu nhập từ thuế tiờu dựng đó mất đi do nợ của Chớnh phủ tăng lờn. Giảm phỏt cũng làm cho cỏc cụng ty mang thờm gỏnh nặng nợ nần.

Trong tỡnh trạng này mục tiờu của CSTT là ngăn chặn giảm phỏt, giải quyết nợ khú đũi và tiến tới cú một tỷ lệ làm phỏt dương, kớch thớch đầu tư và tiờu dựng để thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, như vậy cú nghĩa CSTT mà NHTWNB cần lựa chọn để thực thi phải là chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ.

1.2. Những thay đổi trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng của Nhật Bản từ năm 1998 đến nay

Trong cơ chế thị trường, CSTT bao gồm 3 thành phần cơ bản M1, M2, M3 và gắn với nú là 3 kờnh dẫn nhập tiền vào lưu thụng của CSTT, đú chớnh là chớnh sỏch tớn dụng, chớnh sỏch ngoại hối và chớnh sỏch đối với ngõn sỏch Nhà nước. M1 là những phương tiện cú “tỉnh lỏng” nhất trong lưu thụng gồm: giấy bạc ngõn hàng, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, ngõn phiếu, sộc cỏc loại, tiền gửi khụng kỳ hạn. M2 bao gồm: M1 + tiền gửi cú kỳ hạn. M3 bao gồm, vổ phiếu và cỏc loại trỏi khoỏn khỏc. Tổng khối lượng tiền trong lưu thụng sẽ bằng M3 + cỏc phương tiện trao đổi khỏc. Để thực hiện CSTT, NHTW cú thể sử dụng hàng loạt cỏc cụng cụ trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Cỏc cụng cụ trực tiếp như ấn định hạn mức tớn dụng, phỏt hành tiền trực tiếp cho ngõn sỏch và cho đầu tư, phỏt hành trỏi phiếu Nhà nước để giảm lượng tiền trong lưu thụng. Cũn cụng cụ giỏn tiếp gồm cú: dự trữ bắt buộc, lói suất tỏi chiết khấu và tỏi cấp vốn, thị trường mở. Chỳng ta sẽ xem xột sự điều hành CSTT nới lỏng của Nhật Bản qua cỏc chớnh sỏch về tớn dụng, ngoại hối và ngõn sỏch.

1.2.1. Chớnh sỏch tớn dụng

Thực chất của chớnh sỏch tớn dụng là cung ứng phương tiện thanh toỏn cho nền kinh tế quốc dõn thụng qua nghiệp vụ tớn dụng ngõn hàng dựa trờn cỏc quĩ

cho vay được tạo lập từ cỏc nguồn tiền gửi của xó hội với một hệ thống lói suất mềm dẻo, phự hợp với sự vận động của cơ chế thị trường.

Nếu hơn thập kỷ trước đõy, hệ thống tài chớnh Nhật Bản, đặc biệt là hệ thống ngõn hàng Nhật Bản khụng chỉ mạnh nhất thế giới với 9 trong số 10 ngõn hàng hàng đầu tớnh theo giỏ tài sản, 4 cụng ty chứng khoỏn lớn hàng đầu và chủ nợ lớn nhất thế giới, chiếm 34% loại hỡnh kinh doanh cho vay của thế giới. Nhưng giờ đõy bức tranh này đó thay đổi hẳn, nhiều ngõn hàng, cụng ty chứng khoỏn, bảo hiểm đó tuyờn bố phỏ sản trong đú cú cả những ngõn hàng hàng đầu của Nhật Bản. Để cứu vón tỡnh hỡnh, NHTWNB quyết định cung ứng thờm tiền cho nền kinh tế, để cỏc ngõn hàng tăng thờm nguồn tớn dụng cung cấp cho cỏc doanh nghiệp cần vốn để đầu tư mở rộng sản xuất. NHTW lỳc này đúng vai trũ người cho vay trợ giỳp cuối cựng để cứu những con nợ thực tế vẫn cú tài sản bảo đảm khả năng thanh toỏn nhưng trước mắt khụng tỡm được nguồn tỏi cấp tài chớnh để thanh toỏn một khoản nợ đỏo hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thống đốc NHTW Nhật Bản, ụng Masaru Hayami ngày 24 - 7 - 2002 cho biết, mức tăng của cơ số tiền, một chỉ số về số lượng vốn mà ngõn hàng cung cấp đó tăng gần 30% hàng năm. Chỉ tớnh từ năm 1997 đến thỏng 5 năm 2002 thỡ tổng lượng tiền trong lưu thụng đó tăng gần gấp đụi. Một nhà kinh tế đó gọi thời kỳ này là thời kỳ “mưa tiền”. Tỷ lệ giữa cơ số tiền và GDP danh nghĩa đang ở mức cao nhất từ sau Chiến Tranh thế giới thứ hai đến nay. Sự thay đổi cơ số tiền trong lưu thụng của Nhật Bản được thể hiện qua bảng dưới đõy:

Bảng14: Cơ số tiền trong lưu thụng của Nhật Bản giai đoạn 1996 – 2002

(Đơn vị: 1000 tỷ Yờn, % so với năm trước)

Năm Số lượng cỏc loại tiền giấy

trong lưu thụng %

so với năm trước

Số lượng tiền kim loại trong

lưu thụng, % so

với năm trứơc

Cỏn cõn tài khoản vóng lai, % so với năm trước Tổng số tiền và cỏc phương tiện trao đổi khỏc, % so với năm trước 1996 40.729 9,0 3788 2,5 3270 5,4 47787 8,2 1997 44.062 8,2 3916 3,4 3466 6,0 51444 7,7

1998 48.134 9,2 4019 2,6 3703 6,9 55858 8,6

1999 51.045 6,0 4074 1,4 4818 30,1 59938 7,3

2000 54.838 7,4 4131 1,4 5538 14,9 64507 7,6

2001 58.754 7,1 4187 1,4 6360 14,9 69302 7,4

2002 66.896 15,9 4264 1,9 15661 208,5 86822 29,7

Nguồn: Financial and economic statistics monthly, June 2002, No 39,p.4

Chỳ thớch:

- Cơ số tiền trong lưu thụng của Nhật Bản được tớnh bằng tổng số tiền trong

lưu thụng (tiền giấy cỏc loại và tiền kim loại, kể cả số cỏc tổ chức tài chớnh nắm giữ) cộng với cỏn cõn tài khoản vóng lai

-Năm 2002 lấy số liệu thỏng 5

Cỏc con số trong Bảng 14 cho thấy NHTWNB đó khụng ngừng phỏt hành tiền đưa vào lưu thụng, đặc biệt mức tăng của tài khoản vóng lai.

Trong chớnh sỏch tớn dụng, cụng cụ lói suất cũng được ỏp dụng triệt. Thỏng 2/1999 NHTWNB đó thực hiện chớnh sỏch lói suất bằng 0. Mức lói suất này ngoài mục tiờu kớch thớch cỏc doanh nghiệp tăng cường đầu tư, cũn nhằm giảm đi số tiền lói cần phải trả nợ khi nợ của chớnh phủ và nợ của cỏc cụng ty đó phỡnh ra tới mức cú thể phỏ vỡ nền kinh tế Nhật Bản. Sau khi xoỏ bỏ vào thỏng8/2000, vào thỏng 12/2001 NHTW lại thụng qua chớnh sỏch lói suất bằng 0 và giới thiệu phương thức cho vay theo kiểu Lombard (cỏch cho vay thế chấp chứng khoỏn, tớn dụng), cộng thờm sự nới lỏng hơn về số lượng cho vay.

Bờn cạnh việc thực hiện chớnh sỏch lói suất bằng 0, NHTWNB cũn quy định mức dự trữ bắt buộc ở cỏc ngõn hàng rất thấp nhằm tăng mức tớn dụng, giảm phớ dịch vụ trong việc mua bỏn cỏc giấy tờ cú giỏ…

Như vậy, việc chuyển từ mục tiờu lói suất sang số lượng trong chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ của Nhật Bản là một bước chuyển quan trọng nhằm kộo nền kinh tế ra khỏi khủng hoảng.

1.2.2. Chớnh sỏch ngoại hối

Đõy là chớnh sỏch nhằm đảm bảo việc sử dụng cú hiệu quả cỏc tài sản cú giỏ trị thanh toỏn đối ngoại, phục vụ cho việc ổn định tiền tệ, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, gia tăng việc làm trong xó hội và bảo đảm chủ quyền tiền tệ của một đất nước.

Luật quản lý ngoại hối mới ban hành năm 1997 nằm trong cải cỏch hệ thống tài chớnh của Nhật Bản cho phộp cỏc cỏ nhõn được sử dụng ngoại tệ một cỏch tự do, người Nhật được tự do chuyển tiền ra nước ngoài, cỏc nhà xuất khẩu Nhật được phộp quyết toỏn bằng ngoại tệ, tự do trao đổi ngoại tệ tại cỏc mỏy đổi tiền, khụng bắt buộc phải đến ngõn hàng như trước đõy. Điều này làm cho hoạt động ngoại tệ tại Nhật Bản được thụng thoỏng hơn và chi phớ hoạt động cũng giảm đi rất nhiều. Đõy là một biện phỏp tớch cực thỳc đẩy sự phỏt triển của đồng Yờn với vai trũ một đồng tiền chuyển đổi mạnh trong hệ thống tiền tệ thế giới.

Như đó nghiờn cứu ở trờn, xuyờn suốt nhiều năm nay, vấn đề tỷ giỏ hối đoỏi khiến cho chớnh phủ Nhật Bản nhức đầu là vấn đề đồng Yờn mạnh. Nhằm làm giảm giỏ đồng Yờn, NHTW Nhật Bản đó nhiều lần can thiệp bằng

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "ĐỒNG YÊN NHẬT BẢN HIỆN NAY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ CHÂU Á" pdf (Trang 39 - 102)