I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU Ở VIỆT
1. Bối cảnh nền kinh tế thế giớ
Trong thập kỷ 90 này, thương mại quốc tế có những chuyển biến sâu
sắc, ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại quốc tế của các quốc gia trên thế giới. Nhìn trong bối cảnh dài hạn, nền thương mại thế giới sẽ tiếp tục
chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá,
những biến đổi trong phân công lao động quốc tế và quá trình tái câu trúc nền các kinh tế dân tộc.
Quá trình toàn cầu hoá diễn ra song song với khu vực hoá.
Hơn 60% giá trị thương mại, quốc tế được thực hiện trong khuôn khổ thương mại, khu vực, cụ thể (chiếm tỷ trọng trong thương mại thế giới)
APEC: 23%, EU: 28%; NARTA: 7,9%, khu vực tự do Bắc Mỹ và Nam Mỹ: 2,6%, khu vực thương mại tự do EU - Địa Trung Hải: 2,3%, AFTA:
Đầu nửa trước năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á ảnh hưởng mạnh mẽ tới nền kinh tế thế giới. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế
giới giảm từ 4,2% xuống còn 3,0% (1997), và từ 3,0% xuống còn 2,8%
(1998), đến đầu 1999, các nền kinh tế châu á đang đi vào thế phục hồi sang thương mại quốc tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Xung đột thương mại giữa các khu vực đang tiềm ẩn như chiến tranh thương mại Mỹ-Tâu Âu (EU) về việc nhập khẩu chuối của EU vào Mỹ,
chiến tranh thương mại Mỹ-Nhật về tình trạng chênh lệch cán cân thương
mại giữa hai nước .
Xu thế của thương mại quốc tế hiện nay và trong tương lai gần có thể
dự doán như sau: tính mền hoá về nội dung của Thái, tỷ trọng sản phẩm
công nghiệp trong thương phẩm TMQT ngày càng tăng cao, trong khi sản
phẩm sơ cấp ngày càng giảm đi, sự phát triển cao độ toàn cầu; bảo hộ hoá
lợi ích TMQT; tăng cường quản lý TMQT; xu thế tự do hoá thương mại đa phương.