Đánh giá về c−ờng độ

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO (Trang 63 - 64)

Bảng 3.4 mô tả sai số trung bình (ME) và sai số trung bình tuyệt đối (MAE) của giá trị độ lệch khí áp mặt biển tại tâm giữa quan trắc và mô hình với tr−ờng hợp không đồng hóa số liệu tr−ờng cài xoáy giả (No_bogus) và có đồng hóa số liệu tr−ờng cài xoáy giả (Bogus).

Bảng 3.4. Sai số trung bình và trung bình tuyệt đối của độ lệch khí áp mặt biển tại tâm của tr−ờng hợp No_bogus và tr−ờng hợp Bogus so với quan trắc.

No_bogus Bogus

Han DB ME MAE ME MAE

06h -20.28 20.28 -11.18 13.99 12h -20.05 20.05 -11.66 13.65 18h -19.86 19.86 -10.85 12.77 24h -19.05 19.05 -9.24 11.70 30h -18.96 18.96 -7.91 11.11 36h -18.41 18.48 -7.78 10.45 42h -17.04 17.09 -7.52 9.85 48h -15.84 16.10 -7.59 10.18 54h -14.88 15.29 -7.40 11.08 60h -14.62 15.06 -6.41 11.56 66h -13.65 14.42 -4.42 11.55

C−ờng độ bão đ−ợc đánh giá qua sai số giữa giá trị khí áp tại tâm quan trắc và giá trị khí áp tại tâm dự báo. Nh− đã phân tích ở phần trên, việc đồng hóa số liệu tr−ờng cài xoáy giả đã làm giảm áp suất tại tâm bão trong tr−ờng ban đầu, từ đó mô phỏng tốt hơn cấu trúc, vị trí và chuyển động của xoáy bão trong tr−ờng ban đầu đó. Điều này giúp mở rộng thêm khả năng cho bài toán dự báo c−ờng độ bão. Từ bảng 3.4 cho thấy c−ờng độ bão đã đ−ợc cải thiện đáng kể qua hệ thống đồng hóa số liệu tr−ờng cài xoáy giả của mô hình WRF. Ta thấy rằng tại tất cả các thời điểm dự báo, sai số ME<0, tức bão dự báo của mô hình có c−ờng độ yếu hơn thực tế. Tuy nhiên, với tr−ờng hợp Bogus xu h−ớng độ lớn sai số này t−ơng đối nhỏ so với No_bogus. Độ lớn sai số MAE của Bogus đều nhỏ hơn No_bogus tại tất cả các thời điểm dự báo. Thử nghiệm Bogus, sai số này nhỏ nhất là 9.85 mb tại thời điểm 42 giờ, giá trị lớn nhất là 13.99 mb tại thời điểm 06 giờ. Còn với No_bogus, phạm vi sai số này nằm trong khoảng từ 12.85 đến 20.28 mb, thời điểm t−ơng ứng với giá trị nhỏ nhất và lớn nhất là 72 giờ và 06 giờ. Dễ nhận thấy rằng sai số về c−ờng độ ở cả hai tr−ờng hợp đều giảm dần theo hạn dự báo (nghĩa là hạn dự báo càng xa thì cho sai số càng nhỏ). Điều này có thể lý giải nh− sau: từ tr−ờng hợp No_bogus có thể thấy do cấu trúc xoáy trong tr−ờng ban đầu của mô hình yếu và bị sai lệch nhiều so với cấu trúc xoáy thực vì vậy c−ờng độ dự báo của mô hình luôn lớn hơn nhiều so với quan trắc thực tế. Nh−ng ở các thời điểm dự báo sau, giá trị độ lớn sai số đã giảm dần, chứng tỏ qua quá trình tích phân các động lực và vật lý của mô hình đã phần nào khôi phục và mô phỏng lại đ−ợc cấu trúc, chuyển động và c−ờng độ của xoáy bão tốt hơn. T−ơng tự với tr−ờng hợp Bogus, nhờ có quy trình đồng hóa số liệu tr−ờng cài xoáy giả, xoáy bão trong tr−ờng ban đầu đã đ−ợc mô phỏng chính xác hơn. Kết hợp với các yếu tố bên trong mô hình trong quá trình tích phân, vì vậy mà sai số c−ờng độ đã giảm đáng kể ngay từ những thời điểm ban đầu.

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO (Trang 63 - 64)