Để đánh giá vị trí và thời điểm đổ bộ dự báo của mô hình với hai thử nghiệm No_bogus và Bogus, trong nghiên cứu này tác giả tiến hành phân loại thành các nhóm thời điểm thực hiện dự báo tr−ớc thời điểm đổ bộ thực tế khoảng 1 ngày, 2 ngày và 3 ngày (T1, T2 và T3 t−ơng ứng) nh− đã trình bày ở trên.
Để hiểu rõ hơn các đặc tr−ng ảnh h−ởng đến sai số dự báo, tác giả thực hiện đánh giá tập mẫu số liệu theo các tr−ờng hợp sau:
+ Đánh giá chung trên toàn bộ mẫu. + Đánh giá theo c−ờng độ của cơn bão.
+ Đánh giá theo h−ớng quỹ đạo của cơn bão so với đ−ờng bờ biển. + Đánh giá theo tốc độ di chuyển của cơn bão.
+ Đánh giá theo khu vực đ−ờng bờ biển.
Số l−ợng bộ mẫu ứng với từng tr−ờng hợp đ−ợc đ−a ra trong bảng 3.5. Bảng 3.5. Số l−ợng các tr−ờng hợp đánh giá theo từng phân loại. Thời điểm DB Toàn bộ mẫu C−ờng độ H−ớng quỹ đạo Tốc độ di chuyển Khu vực bờ biển Mạnh Yếu G90 G45 Nhanh Chậm KV1 KV2 T1 30 13 17 16 14 13 17 20 10 T2 31 15 16 19 12 12 19 19 12 T3 21 15 9 9 12 9 12 9 15 Trong đó:
+ Mạnh: các cơn bão có c−ờng độ mạnh, có tốc độ gió cực đại ≥ 32 m/s. + Yếu: các cơn bão có c−ờng độ yếu, có tốc độ gió cực đại < 32 m/s.
+ G90: các cơn bão có h−ớng quỹ đạo so với đ−ờng đ−ờng bờ biển góc từ 45°
đến 90°.
+ Chậm: các cơn bão có tốc độ di chuyển chậm, tốc độ di chuyển < 15 km/h. + KV1: các cơn bão đổ bộ vào khu vực 1 bao gồm các tỉnh từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh.
+ KV2: các cơn bão đổ bộ vào khu vực 2 bao gồm các tỉnh từ Quảng Bình đến Cà Mau.