II. Các giải pháp để thực hiện chiến lược
4. Tăng cường công tác thanh tra giám sát
Công tác thanh tra giám sát hiện tại của HOSEchưa theo kịp với sự phát triển của thị
trường do hạn chế về công nghệ thông tin đo đó cần hoàn thiện phần mềm giám sát và hoàn thiện quy chế giám sát giao dịch để nâng cao năng lực giám sát phát hiện những hành vi sai phạm nhằm đảm bảo thị trường công bằng, công khai, minh bạch.
Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 31
5. Đào tạo đội ngũ cán bộ, cho các thành viên và phổ cập kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán nhà đầu tư
HOSE chủ động và khuyến khích cán bộ công nhân viện đi học nâng cao trình độ
nghiệp vụ của bản thân nhất là các kiến thức về ngoại ngữ, về quản trị tài chính doanh nghiệp, các kỹ năng mềm về giao tiếp, về kỹ năng làm việc đội nhóm để nâng cao hiệu quả công việc.
Phối hợp với các tổ chức liên quan như Trung âm nghiên cứu đào tạo chứng khoán, các trường đại học… tổ chức đào tạo tập huấn nâng cao nhận thức về quản trị công ty và quản trị rủi ro, phổ biến kiến thức cho nhà đầu tư nhằm bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số và nhà đầu tư cá để thị trường chứng khoán ngày càng được xã hội hóa hơn, trình
độ và hiểu biết của các nhà đầu tư về thị trường chứng khoán nâng cao hơn.
6. Quản trịđiều hành hệ thống HOSE
Công tác quản lý điều hành cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc và ban kiểm soát. Thay đổi tư duy và phong cách làm việc của một cơ
quan quản lý hành chính nhà nước sang tính thần của một doanh nghiệp. Công tác hoạch
định và quản trị chiến lược cần được chú trọng và triển khai dài hạn tới tất cả các phòng ban trong Sở. Công tác quản trị rủi ro, phòng chống khủng hoảng như nhận diện rủi ro, hoạch
định chính sách quản trị rủi ro, …để chủđộng có biện pháp phòng ngừa.
III. Kết luận chương VI.
HOSE là một trong những cơ quan trực tiếp điều hành thị trường chứng khoán Việt Nam những mục tiêu của HOSE trong giai đạon 2011-2015 đều hướng tới tăng cường quy mô hàng hóa niêm yết về số lượng và chất lượng, hiện đại hóa và hoàn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, năng lực quản trị… nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động thị trường, tăng cường hợp tác quốc tếđể hội nhập tốt hơn. Đểđạt các mục tiêu đó HOSE cần có những chiến lược và giải pháp về tài chính, về nguồn nhân lực, về nghiên cứu phát triển sản phẩm, về tăng cường cơ sở hạ tầng công nghệ, năng lực quản trị điều hành…hợp lý và linh hoạt phù hợp với từng giai đạon theo định hướng chung của chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.
Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 32
CHƯƠNG VII KẾT LUẬN
Chiến lược của mỗi doanh nghiệp là bản đồ dẫn đường cho doanh nghiệp đi tới đích thành công hoàn thành các mục tiêu và sứ mệnh đã đề ra. HOSE đã xây dựng chiến lược phát triển cho mình tời 2015 phù hợp với chiến lược phát triển thị trường chứng khoán và tình hình kinh tế của VIệt Nam nhưng không tác rời các thông lệ quốc tế. Xoay quanh các vấn đề cốt lõi trong công tác quản lý điều hành, chiến lược của HOSE đã chú trọng tới các vấn đề lớn như hàng hóa, dịch vụ, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, nhu cầu của các thành viên thị trường, năng lực cạnh tranh Quốc tế…
Với môi trường kinh doanh luôn thay đổi bằng việc khảo sát ý kiến của các công ty niêm yết trên sàn và phân tích môi trường bên trong, môi trường bên ngoài cùng với những thách thức và cơ hội hiện có thì một số vấn đề của HOSE cần chú ý bổ sung thêm trong chiến lược của mình đó là xây dựng các chiến lược hỗ trợ như chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược gia tăng hàng hóa niêm yết trên HOSE, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ một cách chi tiết cụ thể trung và dài hạn sau đó cụ thể bằng các giải pháp thực hiện chiến lược từ đó các phòng ban trong HOSE có thể hoạch định cho mình định hướng dài hạn, trung hạn và ngắn hạn trong quá trình hoạt động một cách chi tiết nhất và triển khai điều đó tới mỗi cán bộ nhân viên của HOSE.
Với một lĩnh vực còn mới mẻ tại nền kinh tế Việt nam, trong một thời gian hạn chế
và việc nghiên cứu mới chỉ là ban đầu trong một đồ án MBA chắc chắn người viết còn rất nhều thiếu sót, hy vọng rằng sau đồ án này sẽ có nhiều bài viết, bài nghiên cứu khác khai thác vềđề tài này để tài phát triển sâu sắc và toàn diện hơn giúp cho chiến lược của HOSE ngày càng hoàn thiện.
Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 33
Phụ lục 2.1
Mô hình quy trình quản trị chiến lược của Fred R. David
Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 34 Phụ lục 2.2 MÔ HÌNH DELTA Các thành phần cốđịnh vào hệ thống Các giải pháp khách hàng toàn điện Sản phẩm tốt nhất
Trích nguồn: Quản trị chiến lược (MGT 501)
Sứ mệnh kinh doanh
Xác định vị tranh trí cạnh Cơ cấu ngành
Công việc kinh doanh Lịch chiến lược
Đổi mới cải tiến Hiệu quả hoạt động Xác định khác hàng mục tiêu
Lịch trình chiến lược cho quá trình thích ứng
Ma trận kết hợp và ma trận hình cột
Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 35
Phụ lục 2.3
MÔ HÌNH BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC
Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 36 Phụ lục 2.4 MÔ HÌNH CƠ CẤU NĂM THẾ LỰC TÁC ĐỘNG CẠNH TRANH CỦA MICHEAL PORTER Đầu vào tiềm năng Nhà cung cấp Những đối thủ của ngành công nghiệp Cạnh tranh giữa các công ty đang hoạt động Người mua Thay thế Đe dọa của nguồn vào mới Sức mạnh thỏa thuận của các nhà cung cấp Sức mạnh thỏa thuận của người mua
Đe dọa của sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế
Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 37
Phụ lục 2.5
MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ
Hoạt động hỗ trợ www.valuebasedmanagement.com
Chuỗi giá trị của Micheal Porter Cơ cấu hạ tầng doanh nghiệp
Quản trị nguồn nhân lực Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Tìm kiếm
Hoạt động ban đầu
Trích nguồn: Quản trị chiến lược (MGT 501)
Vận chuyển về Hoạt động Vận chuyển đi Marketing và bán hàng Dịch vụ
Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 38
Phụ lục 4.1
SƠĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HOSE
Nguồn: Báo cáo thường niên 2007 cuả HOSE
BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ P. HỢP TÁC QUỐC TẾ P. NHÂN SỰ & ĐÀO TẠO P. TIẾP THỊ & QUAN HỆ CÔNG CHÚNG P. HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP P. NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN P. KIỂM SOÁT NỘI BỘ P. ĐẤU GIÁ P.QUẢN LÝ & THẦM ĐỊNH NIÊM YẾT PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
P. QUẢN LÝ THÀNH VIÊN P. GIÁM SÁT GIAO DỊCH P. THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG P.CÔNG NGHỆ THÔNG TIN P. TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 39
Phụ lục 4.2
BẢNG PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT
Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức của HOSE
Môi trường bên trong
Môi trường bên ngoài
Điểm mạnh (S)
1. Tạo dựng được thương hiệu uy tín tại Việt Nam về nơi tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán tập trung.
2. Có trụ sở tại Tp.HCM, trung tâm kinh tế tài chính năng động, điểm đến của dòng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
3. Đội ngũ lãnh đạo và cấp quản lý chủ chốt có nhiều tâm huyết và kinh nghiệm.
4. Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, dễ thích ứng.
Điểm yếu (W)
1. Cơ sở hạ tầng, công nghệ, các phương tiện làm việc chưa hiện đại
2. Hàng hóa- dịch vụ cung cấp còn chưa đa dạng.
2. Tính chuyên nghiệp và chuẩn mực trong hoạt động chưa cao.
3. Trình độ và kinh nghiệm của nhân sự chưa đáp ứng yêu cầu, nhất là ngoại ngữ. 4. Tính chủ động trong xử lý công việc còn nhiều hạn chế.
5. Nguồn lực tài chính chưa đủ mạnh.
Cơ hội (O)
1. Nền kinh tế tiếp tục phát triển mạnh, nhu cầu huy động vốn cao. 2. Sức mạnh nội lực, tiềm năng phát triển của bản thân TTCK 3. Nhận thức của Chính phủ và xã hội về vai trò và lợi ích của TTCK ngày càng cao.
4. Tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tiếp tục được đẩy mạnh.
5. Sự hội nhập sâu của Việt Nam vào thị trường tài chính thế giới và chính sách quản lý cởi mở thân thiện.
Chiến lược S-O(phát huy thế mạnh để
tận dụng cơ hội)
1. Phát triển quy mô, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung cấp
2. Chủ động hội nhập, tìm kiếm các mối quan hệ hợp tác với đối tác nước ngoài.
Chiến lược W-O(khắc phục điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội)
1. Hoàn thiện cơ sở vật chất hạ tầng công nghệ hiện đại, có khả năng liên kết với TTCK khu vực và thế giới
2. Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung cấp, nâng cao chất lượng hàng hóa trên thị trường.
3. Tăng cường hợp tác với các SGDCK và các tổ chức để học hỏi kinh nghiệm, hợp tác về công nghệ, kinh nghiệm quản lý và đào tạo
Thách thức (T)
1. Nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhưng chưa bền vững.
2. TTCK còn non trẻ, tiềm ẩn nhiều rủi ro, cung và cầu phát triển không hài hòa.
3. Khung pháp lý và chính sách phát triển thị trường chưa hoàn thiện.
4. Áp lực cạnh tranh với các SGDCK trong khu vực và quốc tế. 5. Quy mô và độ phức tạp ngày càng tăng của TTCK tạo áp lực với
Chiến lược S-T(tận dụng thế mạnh để đối phó với nguy cơ bên ngoài)
1. Tăng cường khả năng quản trị rủi ro và phòng chống khủng hoảng
2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và xây dựng hệ thống quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế
3. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
4. Xây dựng hệ thống quy chế, quy định của HOSE hoàn thiện hơn, phù hợp với yêu cầu phát triển của thị trường.
Chiến lược W-T(tối thiểu hóa các tác
động của điểm yếu và phòng thủ các mối
đe dọa)
1. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
2. Hoàn thiện cơ cấu và bộ máy tổ chức, quản trị công ty.
3. Nâng cao chất lượng phục vụ 4. Tăng cường quản trị rủi ro
Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 40 cơ chế quản lý và điều hành của
HOSE
Phụ lục 5.1
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
VỂ HOẠT ĐỘNG CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chúng tôi cam kết tất cả thông tin trong bảng khảo sát này sẽ được bảo mật tuyệt đối và chỉ được sử dụng dưới góc độ thống kê. Vui lòng gửi lại bảng khảo sát này trước ngày 3/1/2011
Quý Công ty vui lòng chọn và đánh dấu “X” vào câu trả lời phù hợp:
1. Công ty Anh/chị có gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ của công ty niêm yết (công bố thông tin, tuân thủ theo quy định đối với tổ chức niêm yết):
□ Có □ Không
2. Những khó khăn đó là:
□ Chưa nắm rõ quy định/ Chưa kịp thời cập nhật các quy định mới □ Quy định pháp luật chưa rõ ràng
□ Văn bản hướng dẫn của Sở Giao dịch chứng khoán chưa cụ thể
□ Khác: ... ...
3. Công ty Anh/Chị thường giải quyết những khó khăn đó như thế nào? □ Thuê tư vấn (luật sư, công ty tư vấn, công ty chứng khoán …) □ Tư vấn qua chuyên viên của Sở Giao dịch Chứng khoán □ Tự giải quyết nội bộ.
□ Khác: ... ...
4. Công ty Anh/Chị có gặp khó khăn khi thực hiện công bố thông tin qua Sở Giao dịch chứng khoán không ?
□ Có □ Không
5. Những khó khăn đó là:
□ Máy fax không hoạt động □ Gửi thư không đến nơi
□ Không liên lạc được với chuyên viên phụ trách □ Khác: ………
……… ………
Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 41
6. Anh/Chị đánh giá như thế nào về thời gian xử lý thông tin của chuyên viên phụ trách công ty niêm yết của Sở GDCK (Thang điểm từ 1 đến 10, 1 điểm là chậm, 10 điểm là nhanh) Điểm:………
7. Anh/Chị cho nhận xét về tính chính xác nội dung được công bố qua Sở GDCK với thông tin Công ty Anh/Chị công bố (thang điểm từ 1 đến 10, 1 điểm là nhiều sai sót, 10 điểm là chính xác về nội dung) Điểm:………
8. Anh chị cho ý kiến về việc thái độ của chuyên viên phụ trách công ty niêm yết của SGDCK? □ Rất nhiệt tình □ Nhiệt tình □ Bình thường □ Khó chịu □ Không hợp tác, hay bắt bẻ 9. Trong năm 2009, Sở GDCK đã thực hiện việc gửi những quy định mới về chứng khoán và thị trường chứng khoán qua email đã đăng ký cho các tổ chức niêm yết. Anh/Chị có nhận được không? □ Có nhận được □ Không nhận được 10.Để nâng cao hiệu quả công bố thông tin của tổ chức niêm yết qua Sở GDCK, theo Anh/Chị Sở GDCK cần phải cải tiến gì? □ Tổ chức định kỳ các lớp tập huấn về công bố thông tin và các quy định về thị trường chứng khoán □ Thường xuyên cập nhật các quy định mới về thị trường chứng khoán cho các tổ chức niêm yết □ Áp dụng phương thức công bố thông tin điện tử □ Khác: ...
...
11.Vừa qua, Sở GDCK đã đưa vào thử nghiệm phần mềm công bố thông tin trực tuyến, theo Anh/ Chị phần mềm này có đáp ứng được yêu cầu của công ty không? Có cần phải cải tiến gì không? □ Cải tiến về công nghệ, cụ thể là: ...
...
...
□ Cải tiến về nội dung: ...
... ... □ Khác: ... ... ... CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 42
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT
VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TẠI HOSE
Để thực hiện đồ án, người viết tiến hành khảo sát thu thập thông tin về hoạt động công bố thông tin với mục đích để đánh giá thực trạng của hoạt động này tại HOSE. Cỡ mẫu của cuộc khảo sát là 185 tổ chức (181 công ty niêm yết và 4 quỹ), số phiếu thu về là 85 phiếu, tương đương khoảng 46% công ty có phản hồi. Với mục đích của cuộc khảo sát như trên nên số lượng phản hồi và tính đại diện của kết quả thu về là chấp nhận được.
Tổng hợp ý kiến của các tổ chức niêm yết, kết quả khảo sát cụ thể như sau:
1.Việc thực hiện nghĩa vụ của tổ chức niêm yết nói chung:
Khảo sát cho thấy khoảng 54% công ty có phản hồi vẫn còn gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ công ty đại chúng của mình mà lý do chủ yếu là chưa nắm rõ hoặc chưa cập nhật kịp thời các quy định đối với tổ chức niêm yết, chỉ có khoảng 62% công ty xác nhận có nhận được những quy định mới về chứng khoán và thị trường chứng khoán qua email mà HOSE đã đăng ký cho các tổ chức niêm yết.
Lý do khiến các công ty hay gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ mình bao gồm cả lý do bên trong công ty và tác động từ phía bên ngoài. Các lý do chủ quan như do khối lượng công việc của công ty quá lớn khiến việc hoàn thành báo cáo tài chính không kịp tiến
độ, thời gian 24 tiếng đồng hồ cho việc công bố thông tin bất thường là quá ngắn, một số