Về chiến lược

Một phần của tài liệu Phân tích - đánh giá và khuyến nghị hoàn thiện chiến lược phát triển của HOSE đến 2015 (Trang 27)

HOSE cần xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển để thực hiện mục tiêu củng cố

Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 28 ASEAN và hướng đến HOSE trở thành một Sở Giao dịch chứng khoán hiện đại, hoạt động

theo chuẩn mực quốc tế, với tầm nhìn dài hạn tới 2020 HOSE trở thành một Sở giao dịch chứng khoán tầm cỡ trung bình có tầm ảnh hưởng trong khu vực. Muốn đạt mục tiêu và tầm nhìn đó HOSE cần thực hiện xây dựng các chiến lược cụ thể để thực hiện chiến lược phát triển chung. Cụ thể:

1. Chiến lược phát trin ngun nhân lc

Yếu tố con người là nhân tố quan trọng tạo nên sự khác biệt đối với một tổ chức. Trong nền kinh tế tri thức, vấn đề nhân lực là vấn đề trọng yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển HOSE nhằm thu hút và phát triển nguồn nhân lực và trọng dụng nhân tài.

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tạo sự gắn kết giữa con người với doanh nghiệp, Con người với con người, phát huy tính năng động, sáng tạo của nhân viên trong công việc, tạo môi trường làm việc thân thiện cởi mở.

Có chính sách tuyển nhân viên đúng người đúng việc, thu hút những người tài vào làm việc tại HOSE. Việc đào tạo và đào tạo lại phải xuất phát từ nhu cầu công việc thực tế

của các phòng ban nhằm thiết thực phục vụ công việc của người được đào tạo. Mọi người có thể cập nhật, tiếp cận và tích lũy kinh nghiệm cho bản thân; từđó, giúp họ làm việc hiệu quả hơn.

2. Chiến lược gia tăng hàng hóa niêm yết trên HOSE

Số lượng công ty niêm yết cổ phiếu trên sàn HOSE hiện nay là rất nhỏ bé so với số

lượng các doanh nghiệp cổ phần đang hoạt động tại Việt Nam. Vì vậy, HOSE cần phải có chiến lược để gia tăng số lượng công ty niêm yết trên sàn để đạt mục tiêu tới 2015 đạt 500 công ty. Tập trung vào các doanh nghiệp đủ điều kiện và chất lượng hàng hóa tốt, nhất là các doanh nghiệp lớn và tập đoàn kinh tế…vv

3. Chiến lược nghiên cu và phát trin sn phm

Hiện nay, chỉ có cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, trái phiếu đang giao dịch. Nhằm đa dạng hàng hóa trên thị trường, tạo thêm cơ hội cho nhà dầu tư, giảm bớt rủi ro khi họđầu tư vào thị trường, cần nghiên cứu chứng khoán phái sinh và nhanh chóng đưa vào giao dịch đây là việc làm rất cần thiết – các nước đã sử dụng phổ biến.

Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 29 Với dặc điểm của ngành, có thể nói công nghệ là yếu tố nền tảng, đóng vai trò quan

trọng trong việc nân g cao tính cạnh tranh của các Sở giao dịch chứng khoán và khẳng định

đẳng cấp và thương hiệu của mình. Công nghệ có thể coi là yếu tốđầu vào nhằm cung cấp

đầu ra là các dịch vụ có thu phí như niêm yết, giao dịch, công bố thông tin tới các thành viên của mình và tất cả các nhà đầu tư. Công nghệ cũng giúp cho việc giám sát thị trường của HOSE nằm đảm bảo một thị trường bình đẳng mang đến cơ hội công bằng cho tất cả

các nhà đầu tư. Chính vì những điều này mà HOSE đã xây dựng lộ trình phát triển công nghệ thông tin cụ thể theo từng giai đoạn. Tuy nhiên HOSE phải chú ý phát triển công nghệ

theo hướng liên kết và hội nhập với khu vực để phục vụ mục tiêu đuổi kịp các Sở giao dịch chứng khoán trong khu vực ASEAN và điều này được cụ thể bằng việc tìm kiếm nhà cung cấp, đánh giá các giải pháp tổng thể, chuyển giao công nghệ, …

5. Chiến lược tăng cường hp tác quan h quc tế

Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế là một mục tiêu mà HOSE đề ra trong chiến lược. Tranh thủ sự ủng giúp đỡ từ các Sở giao dịch chứng khoán quốc tế khác về các mặt công nghệ thông tin, đào tạo nhân lực, tổ chức hội thảo giới thiệu, quảng bá hình ảnh cuả

các Sở giao dịch để các doanh nhiệp trong nước có thêm thông tin khi có nhu cầu niêm yết tại nước ngoài. Mời các chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam hỗ trợ về các mặt như đào tạo, hỗ trợ xử lý sự cố, hỗ trợ công tác marketing và phát triển sản phẩm.

II. Gii pháp chính để thc hin chiến lược

1. Tăng năng lc tài chính, tăng vn điu l

Để tăng năng lực tài chính HOSE cần phải gia tăng lợi nhuận bằng cách thúc đẩy các nguồn thu từ phí niêm yết, phí giao dịch, dịch vụ cung cấp thông tin, nghiên cứu gia tăng các sản phẩm dịch vụ mới có giá trị gia tăng cao cung cấp cho thị trường. Tiến hành cổ

phần hóa HOSE, xây dựng mô hình quản trị công ty theo chuẩn mực quốc tế, tách bạch chức năng quản lý thị trường và chức năng hoạt động doanh nghiệp, hợp lý hóa các chi phí tổ chức và vận hành thị trường, hạn chế sự phụ thuộc vào diễn biến hoạt động của thị

trường.

Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 30

Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị gia tăng số lượng công ty niêm yết trên HOSE, chú trọng đến các công ty lớn, đa dạng ngành nghề. Thực hiện chương trình gắn kết cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước với việc phát hành ra công chúng và niêm yết trên thị

trường chứng khoán, nâng cao chất lượng tư vấn cổ phần hóa của công ty chứng khoán thành viên, tăng cường tính công khai trong đấu giá, tăng cường tập huấn, tư vấn đào tạo về quản trị công ty cho các doanh nghiệp cổ phần hóa.

Phát triển giao dịch chứng khoán phái sinh, trước mắt là hợp đồng tương lai và quyền chọn dựa trên chỉ số. Đầu tư hệ thống công nghệ phù hợp với tình hình giao dịch khi có sản phẩm mới, đồng thời triển khai phát triển hạ tầng công nghệ tới các công ty chứng khoán thành viên. Công các đào tạo nội bộ cho đội ngũ nhân viên cũng cần phải được chú trọng, nhân viên chuyên sâu về nghiên cứu phát triển sản phẩm này cần phải được tham gia các khóa đào tạo ở nước ngoài.

3. Tăng cường công tác công b thông tin chính xác, minh bch, công khai, kp thi thi

Công bố thông tin là nhệm vụ quan trọng của HOSE trong việc thực hiện chức năng tổ chức thị trường. Hoạt động này của HOSE hiện nay đã khá chính xác và kịp thời nhu cầu căn bản thông qua trang thông tin điện tử (http://hsx.vn) và bản tin Thị trường chứng khoán. Để làm tốt hơn nữa HOSE cần cải tiến để bản tin thị trường chứng khoán trở nên chuyên nghiệp hơn, nâng cấp trang web để nhà đầu tư dễ dàng khi truy cập. Ngoài ra cần phải thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn và cập nhật những quy định về công tác công bố thông tin của các tổ chức niêm yết tới những người phụ trách việc công bố thông tin của các tổ chức này. Hoàn thiện phần mềm công bố thông tin để các tổ chức niêm yết dễ dàng thuận tiện thực hiện nghĩa vụ của mình.

4. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát

Công tác thanh tra giám sát hiện tại của HOSEchưa theo kịp với sự phát triển của thị

trường do hạn chế về công nghệ thông tin đo đó cần hoàn thiện phần mềm giám sát và hoàn thiện quy chế giám sát giao dịch để nâng cao năng lực giám sát phát hiện những hành vi sai phạm nhằm đảm bảo thị trường công bằng, công khai, minh bạch.

Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 31

5. Đào to đội ngũ cán b, cho các thành viên và ph cp kiến thc v chng khoán và th trường chng khoán nhà đầu tư

HOSE chủ động và khuyến khích cán bộ công nhân viện đi học nâng cao trình độ

nghiệp vụ của bản thân nhất là các kiến thức về ngoại ngữ, về quản trị tài chính doanh nghiệp, các kỹ năng mềm về giao tiếp, về kỹ năng làm việc đội nhóm để nâng cao hiệu quả công việc.

Phối hợp với các tổ chức liên quan như Trung âm nghiên cứu đào tạo chứng khoán, các trường đại học… tổ chức đào tạo tập huấn nâng cao nhận thức về quản trị công ty và quản trị rủi ro, phổ biến kiến thức cho nhà đầu tư nhằm bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số và nhà đầu tư cá để thị trường chứng khoán ngày càng được xã hội hóa hơn, trình

độ và hiểu biết của các nhà đầu tư về thị trường chứng khoán nâng cao hơn.

6. Qun trđiu hành h thng HOSE

Công tác quản lý điều hành cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc và ban kiểm soát. Thay đổi tư duy và phong cách làm việc của một cơ

quan quản lý hành chính nhà nước sang tính thần của một doanh nghiệp. Công tác hoạch

định và quản trị chiến lược cần được chú trọng và triển khai dài hạn tới tất cả các phòng ban trong Sở. Công tác quản trị rủi ro, phòng chống khủng hoảng như nhận diện rủi ro, hoạch

định chính sách quản trị rủi ro, …để chủđộng có biện pháp phòng ngừa.

III. Kết lun chương VI.

HOSE là một trong những cơ quan trực tiếp điều hành thị trường chứng khoán Việt Nam những mục tiêu của HOSE trong giai đạon 2011-2015 đều hướng tới tăng cường quy mô hàng hóa niêm yết về số lượng và chất lượng, hiện đại hóa và hoàn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, năng lực quản trị… nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động thị trường, tăng cường hợp tác quốc tếđể hội nhập tốt hơn. Đểđạt các mục tiêu đó HOSE cần có những chiến lược và giải pháp về tài chính, về nguồn nhân lực, về nghiên cứu phát triển sản phẩm, về tăng cường cơ sở hạ tầng công nghệ, năng lực quản trị điều hành…hợp lý và linh hoạt phù hợp với từng giai đạon theo định hướng chung của chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.

Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 32

CHƯƠNG VII KT LUN

Chiến lược của mỗi doanh nghiệp là bản đồ dẫn đường cho doanh nghiệp đi tới đích thành công hoàn thành các mục tiêu và sứ mệnh đã đề ra. HOSE đã xây dựng chiến lược phát triển cho mình tời 2015 phù hợp với chiến lược phát triển thị trường chứng khoán và tình hình kinh tế của VIệt Nam nhưng không tác rời các thông lệ quốc tế. Xoay quanh các vấn đề cốt lõi trong công tác quản lý điều hành, chiến lược của HOSE đã chú trọng tới các vấn đề lớn như hàng hóa, dịch vụ, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, nhu cầu của các thành viên thị trường, năng lực cạnh tranh Quốc tế…

Với môi trường kinh doanh luôn thay đổi bằng việc khảo sát ý kiến của các công ty niêm yết trên sàn và phân tích môi trường bên trong, môi trường bên ngoài cùng với những thách thức và cơ hội hiện có thì một số vấn đề của HOSE cần chú ý bổ sung thêm trong chiến lược của mình đó là xây dựng các chiến lược hỗ trợ như chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược gia tăng hàng hóa niêm yết trên HOSE, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ một cách chi tiết cụ thể trung và dài hạn sau đó cụ thể bằng các giải pháp thực hiện chiến lược từ đó các phòng ban trong HOSE có thể hoạch định cho mình định hướng dài hạn, trung hạn và ngắn hạn trong quá trình hoạt động một cách chi tiết nhất và triển khai điều đó tới mỗi cán bộ nhân viên của HOSE.

Với một lĩnh vực còn mới mẻ tại nền kinh tế Việt nam, trong một thời gian hạn chế

và việc nghiên cứu mới chỉ là ban đầu trong một đồ án MBA chắc chắn người viết còn rất nhều thiếu sót, hy vọng rằng sau đồ án này sẽ có nhiều bài viết, bài nghiên cứu khác khai thác vềđề tài này để tài phát triển sâu sắc và toàn diện hơn giúp cho chiến lược của HOSE ngày càng hoàn thiện.

Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 33

Ph lc 2.1

Mô hình quy trình quản trị chiến lược của Fred R. David

Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 34 Ph lc 2.2 MÔ HÌNH DELTA Các thành phần cốđịnh vào hệ thống Các giải pháp khách hàng toàn điện Sản phẩm tốt nhất

Trích nguồn: Quản trị chiến lược (MGT 501)

Sứ mệnh kinh doanh

Xác định vị tranh trí cạnh Cơ cấu ngành

Công việc kinh doanh Lịch chiến lược

Đổi mới cải tiến Hiệu quả hoạt động Xác định khác hàng mục tiêu

Lịch trình chiến lược cho quá trình thích ứng

Ma trận kết hợp và ma trận hình cột

Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 35

Phụ lục 2.3

MÔ HÌNH BN ĐỒ CHIN LƯỢC

Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 36 Phụ lục 2.4 MÔ HÌNH CƠ CẤU NĂM THẾ LỰC TÁC ĐỘNG CẠNH TRANH CỦA MICHEAL PORTER Đầu vào tiềm năng Nhà cung cấp Những đối thủ của ngành công nghiệp Cạnh tranh giữa các công ty đang hoạt động Người mua Thay thế Đe dọa của nguồn vào mới Sức mạnh thỏa thuận của các nhà cung cấp Sức mạnh thỏa thuận của người mua

Đe dọa của sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế

Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 37

Phụ lục 2.5

MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ

Hot động h tr www.valuebasedmanagement.com

Chuỗi giá trị của Micheal Porter Cơ cấu hạ tầng doanh nghiệp

Quản trị nguồn nhân lực Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

Tìm kiếm

Hoạt động ban đầu

Trích nguồn: Quản trị chiến lược (MGT 501)

Vận chuyển về Hoạt động Vận chuyển đi Marketing và bán hàng Dịch vụ

Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 38

Ph lc 4.1

SƠĐỒ CƠ CU T CHC CA HOSE

Nguồn: Báo cáo thường niên 2007 cuả HOSE

BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ P. HỢP TÁC QUỐC TẾ P. NHÂN SỰ & ĐÀO TẠO P. TIẾP THỊ & QUAN HỆ CÔNG CHÚNG P. HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP P. NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN P. KIỂM SOÁT NỘI BỘ P. ĐẤU GIÁ P.QUẢN LÝ & THẦM ĐỊNH NIÊM YẾT PHÓ TỔNG GIÁM

ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

P. QUẢN LÝ THÀNH VIÊN P. GIÁM SÁT GIAO DỊCH P. THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG P.CÔNG NGHỆ THÔNG TIN P. TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

Học viên thực hiện: Phạm Thị Yến – lớp M11 – MBA – EV3, HCM 39

Ph lc 4.2

BNG PHÂN TÍCH MA TRN SWOT

Đim mnh – Đim yếu – Cơ hi – Thách thc ca HOSE

Môi trường bên trong

Môi trường bên ngoài

Điểm mạnh (S)

1. Tạo dựng được thương hiệu uy tín tại Việt Nam về nơi tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán tập trung.

2. Có trụ sở tại Tp.HCM, trung tâm kinh tế tài chính năng động, điểm đến của dòng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

3. Đội ngũ lãnh đạo và cấp quản lý chủ chốt có nhiều tâm huyết và kinh nghiệm.

4. Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, dễ thích ứng.

Điểm yếu (W)

1. Cơ sở hạ tầng, công nghệ, các phương tiện làm việc chưa hiện đại

2. Hàng hóa- dịch vụ cung cấp còn chưa đa dạng.

2. Tính chuyên nghiệp và chuẩn mực trong hoạt động chưa cao.

3. Trình độ và kinh nghiệm của nhân sự chưa đáp ứng yêu cầu, nhất là ngoại ngữ.

Một phần của tài liệu Phân tích - đánh giá và khuyến nghị hoàn thiện chiến lược phát triển của HOSE đến 2015 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)