Dự báo về tổng quan tình hình kinh tế trong thời gian tới và lựa chọn chế

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài:Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái tới phát triển kinh tế ở Việt Nam ppt (Trang 55 - 57)

II. Một số kiến nghị trong việc hoạch định và thực

2.1.Dự báo về tổng quan tình hình kinh tế trong thời gian tới và lựa chọn chế

2. Các giải pháp hoàn thiện chế độ tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

2.1.Dự báo về tổng quan tình hình kinh tế trong thời gian tới và lựa chọn chế

chế độ tỷ giá phù hợp

Một chính sách thích hợp đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải nắm bắt đ-ợc tình hình tr-ớc mắt, do đó việc dự báo về tình hình kinh tế trong giai đoạn tới là cần thiết trong việc hoạch định chính sách tỷ giá. Nhìn chung, tình hình kinh tế sẽ có những chuyển biến theo chiều h-ớng sau:

http://svnckh.com.vn 56 Với những tín hiệu khả quan về vốn đầu t- n-ớc ngoài (đạt 6,8 tỷ USD) cũng nh- sự tăng chậm của chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng tr-ởng d-ơng của kinh tế trong 5 tháng đầu năm 2009, theo nhận định của các nhà kinh tế trong hội thảo do tr-ờng Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh tổ chức vào tháng 6 năm 2009 và nhận định của Ngân hàng Thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi. Sự phục hồi này đ-ợc chia làm 2 b-ớc: b-ớc thứ nhất là thời kỳ khởi đầu của nền kinh tế diễn ra vào cuối năm 2009, đầu năm 2010. B-ớc thứ hai là thời kỳ phục hồi của nền kinh tế diễn ra vào năm 2011.

Các nhà kinh tế cũng dự đoán là sau năm 2010, tốc độ tăng tr-ởng nhập khẩu chỉ d-ới 10 % vì Việt Nam sản xuất đ-ợc ô tô và nhiều mặt hàng tiêu dùng. Bên cạnh đó, sau khủng hoảng sẽ là thời cơ cho nền kinh tế Việt Nam đổi mới t- duy tăng tr-ởng kinh tế chiều rộng, dựa vào khai thác tài nguyên thô, nguồn nhân lực chất l-ợng thấp... sang tăng tr-ởng kinh tế theo chiều sâu, dựa vào các yếu tố năng suất tổng hợp.

Về kinh tế thế giới trong giai đoạn tới theo nh- IMF dự đoán thì sẽ mất rất nhiều thời gian để phục hồi, nền kinh tế của các n-ớc phát triển vẫn sẽ tăng tr-ởng âm. Điều này sẽ tiếp tục gây bất lợi cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

Tr-ớc tình hình kinh tế thế giới ch-a ổn định, việc lựa chọn chính sách tỷ giá càng phải thận trọng. Trong thời gian tới, do tính chất mở cửa và hội nhập sâu hơn vào kinh tế thế giới, Việt Nam không thể lựa chọn đ-a chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý về gần cực cố định mà Nhà n-ớc cần thiết phải duy trì thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý đến gần cực thả nổi hơn để tỷ giá vận động linh hoạt hơn nữa theo những biến đổi của thị tr-ờng thế giới cũng nh- trong n-ớc. Thực hiện chế độ này có thể bằng cách nới rộng biên độ tỷ giá hơn, tạo điều kiện cho VND xuống giá, thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập khẩu (do dự báo trong thời gian tới nhập khẩu của Việt Nam sẽ giảm nên việc giảm giá VND sẽ không gây nhiều khó khăn cho nhập khẩu một số mặt hàng quan trọng, mặt khác khi kinh tế thế giới phục hồi, cầu về hàng Việt Nam của n-ớc ngoài tăng thì việc tăng tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu là việc nên làm). Tuy nhiên mức độ cũng nh- thời điểm nới rộng biên độ tỷ giá cần phải hợp lý. Việc điều chỉnh biên độ nên thực hiện khi tỷ giá có sự ổn định t-ơng đối nhằm tạo tính chủ động của chính sách cũng nh- sự ổn định trong tâm lý. Điều chỉnh biên độ cũng cần thực hiện dần dần và thận trọng xem xét những phản ứng của thị tr-ờng. Nếu thị tr-ờng ngay lập tức sử dụng hết biên độ cho phép thì Ngân hàng Nhà n-ớc cần can thiệp để tăng dần mức tỷ giá giao dịch. Nếu

http://svnckh.com.vn 57 thị tr-ờng không sử dụng hết biên độ cho phép thì đây là thời điểm thích hợp để tiếp tục nới rộng dần biên độ, tự do hoá tỷ giá.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài:Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái tới phát triển kinh tế ở Việt Nam ppt (Trang 55 - 57)