Kết quả thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và sử dụng các loại năng lượng tái tạo trong chế biến nông lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn và bảo vệ môi trường (Trang 38 - 43)

VI. Máy sấy tháp

2.2.5. Kết quả thực nghiệm.

Thực nghiệm hệ thống FBC-CHP tiến hành trong những ngày của tháng 7 và tháng 9 năm 2000 theo đúng quy trình đã đ−ợc xây dựng.

1) Sơ bộ về qui trình

Việc khởi động buồng đốt đ−ợc thực hiện bằng cách rải than củi (charoa) lên nền cát (kích th−ớc cát 0,5 ữ 1,0mm), đốt cháy than và đảm bảo lửa phân bố đều trên nền. Sử dụng hai quạt ID và FD tạo nên sự thay đổi áp suất trong lò để cát sôi thuận lợi. Trộn than nóng bằng cách đẩy luồng không khí vào lò đốt tầng sôi. Nhờ đó có thể nâng nhiệt độ toàn bộ nền cát trên 4000C nhằm đốt nguyên liệu cung cấp vào lò đốt.

Việc cung cấp không khí để thực hiện quá trình cháy đ−ợc chia ra thành hai dòng: dòng sơ cấp và dòng thứ cấp. Dòng sơ cấp đ−ợc cung cấp qua các vòi phun. Vòi phun cho dòng không khí thứ cấp đ−ợc đặt phía trên buồng đốt một khoảng cách nhỏ nhằm giúp cho việc đốt cháy hoàn toàn hơn.

Hơi ra khỏi buồng đốt sẽ chuyền nhiệt nhờ bức xạ dẫn nhiệt và đốt lên. Lò đốt có một buồng lắng, tro sẽ lắng lại đó tr−ớc khi các chất khí đốt đi vào ống lửa nồi hơi. Khí đốt khi đi qua bộ phận ống lửa sẽ chuyền nhiệt bức xạ không phát quang và qua đối l−u tới các ống lửa.

2. Kết quả thực nghiệm hệ thống lò đốt tầng sôi (FBC)

Thực nghiệm lò đốt tầng sôi tiến hành suốt trong thời gian từ tháng 7/2000 tới tháng 9 năm 2000 (nh−ng không liên tục) bao gồm các thí nghiệm sau:

38 Thí nghiệm hệ thống lò đốt và lò hơi:

Ngày thí nghiệm 17/7/2000.

Bắt đầu thí nghiệm 9 giờ sáng (thử kiểm tra lò). Hệ thống lò đốt làm việc từ 10 giờ.

Nhiệt độ lò trong thời gian 30 phút đầu tiên 400 ữ 4500C ứng với l−ợng trấu cung cấp vào lò 100 ữ 120 kg/h. Sau 30 phút nhiệt độ trong lò tiếp tục tăng lên đến 780 ữ 8060C và giữ ổn định trong thời gian dài. Các chỉ tiêu đạt đ−ợc trong ngày thử nghiệm đầu tiên đ−ợc ghi ở bảng sau:

Bảng 2.7. Kết quả thực nghiệm lò đốt tầng sôi (FBB)

Nhiệt độ lò đốt (0

C) TT TT

Giờ bắt

đầu Điểm đo 1

Điểm đo 2 Nhiệt độ ở ống thoát (0 C) áp suất nồi hơi (bar) Nhiệt độ n−ớc khi vào (0 C) Ghi chú 1 1000 700 680 155 13,5 35 2 1015 718 700 158 13,8 35 3 1030 740 712 160 14,0 35 4 1045 758 743 175 14,5 35 5 1115 758 746 178 14,5 35 6 1000 768 750 179 155 35 7 1130 768 751 180 15,5 35 8 1145 768 751 182 15,5 35 9 1200 767 750 178 15,5 35 10 1215 780 762 180 16,0 36 11 1230 806 795 182 17,0 36 12 1245 806 800 183 17,2 36

* Thí nghiệm khả năng làm việc của lò đốt tầng sôi (FBB) thực hiện trong ngày 18/7/2000 giống nh− ngày 17/7/2000. Do ch−a tập trung đ−ợc lúa về để sấy cho nên chủ yếu là xem xét khả năng làm việc của lò đốt tầng sôi với nguyên liệu trấu.

Sau 30 phút, nhiệt độ cao dần từ 450 đến 7500C, tăng dần l−ợng cấp trấu đạt mức 400 kg/h. Nhiệt độ lò tiếp tục tăng đến 7800C ữ 8060C và giữ ổn định trong thời gian dài. L−ợng hơi đảm bảo từ 2.000 đến 2.500kg/h và áp suất nồi hơi đạt 17,2 at. Nguồn điện phát 40kW, điện áp 360V, tần số 50 Hz; hệ thống lò đốt tầng sôi làm việc ổn định.

39 * Thí nghiệm khả năng làm việc lò đốt tầng sôi (FBB) ngày 10/9/2000 Hệ thống FBC- CHP Thạnh Hoá - Long An. Ngày thí nghiệm: 10/9/2000

Bảng 2.8. Kết quả thực nghiệm lò đốt tầng sôi (FBB)

Nhiệt độ lò đốt (0

C) TT TT

Giờ bắt

đầu Điểm đo 1

Điểm đo 2 Nhiệt độ ở ống thoát (0 C) áp suất nồi hơi (bar) Nhiệt độ n−ớc khi vào (0 C) Ghi chú 1 950 543 519 156 10 35 2 1002 609 571 158 11 35 3 1015 644 609 158 12 35 4 1029 640 609 158 12 35 5 1045 626 604 158 13,5 35 6 1100 705 684 162 15,0 35

Mục đích thực nghiệm lần này nhằm kiểm tra khả năng làm việc của lò đốt và hệ thống phát điện (turbine, generator) vì không đủ thóc để sấy, do đó chỉ khống chế lò hơi làm việc ở chế độ áp suất thấp (≈ 15kG/cm2) nhằm xem xét tính ổn định khi lò làm việc.

* Kết quả thực nghiệm khả năng làm việc lò đốt tầng sôi ngày 19/9/2000

Hệ thống FBC- CHP Thạnh Hoá - Long An. Ngày thí nghiệm: 19/9/2000

Bảng 2.9.Kết quả thực nghiệm lò đốt tầng sôi tại Long An

Nhiệt độ lò đốt (0

C) TT TT

Giờ bắt

đầu Điểm đo 1

Điểm đo 2 Nhiệt độ ở ống thoát (0C) áp suất nồi hơi (bar) Nhiệt độ n−ớc khi vào (0C) Ghi chú 1 1435 716 702 165 14,4 36 2 1445 752 739 175 13,0 36 3 1455 758 743 178 13,0 36 4 1505 746 733 179 14,5 36 5 1515 752 737 180 15,5 36 6 1525 768 751 177 15,5 36 7 1535 764 750 178 15,5 36

Kết quả thực nghiệm cho thấy hệ thống lò đốt tầng sôi làm việc ổn định. Chi phí trấu từ 400 đến 410 kg/h (với áp suất nồi hơi là 15,5 kG/cm2 và nhiệt độ khoảng 770 đến 7800C). Do không sử dụng hệ thống sấy, nhiệt thứ đ−ợc thải ra ngoài; để tiết kiệm nguyên liệu đốt, chế độ áp suất của nồi hơi đạt khoảng 93 ữ 95% so với mức qui định.

41 Hơi từ nồi hơi đi vào turbine làm quay rô to, quay trục máy phát điện. Rô to của máy phát quay trong từ tr−ờng, dòng điện sinh ra trong các cuộn dây stato, từ đó chuyển đến phụ tải cung cấp vào hệ thống điện nội bộ nhà máy. turbine và máy phát đ−ợc gắn một bộ thiết bị điều khiển. Bộ điều khiển bao gồm một khởi động cơ và rơ le bảo vệ quá tải, các thiết bị chỉ báo và thiết bị đo.

42

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và sử dụng các loại năng lượng tái tạo trong chế biến nông lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn và bảo vệ môi trường (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)