Những hạn chế khi sử dụng phế thải sinh khối trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và sử dụng các loại năng lượng tái tạo trong chế biến nông lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn và bảo vệ môi trường (Trang 65 - 70)

VI. Máy sấy tháp

3.3.2.Những hạn chế khi sử dụng phế thải sinh khối trong nông nghiệp

Ch−ơng thứ ba

3.3.2.Những hạn chế khi sử dụng phế thải sinh khối trong nông nghiệp

* Tiềm năng chất thải sinh khối là rất lớn. Tuy nhiên để biến tiềm năng này thành hiện thực cần các kiến thức công nghệ, thiết bị và cơ chế, chính sách phù hợp. Kết quả điều tra ở cơ sở sản xuất và các chuyên gia trong lĩnh vực sử dụng năng l−ợng tại m−ời hai Tỉnh có nhiều chất phế thải sinh khối cho thấy rõ: chất phế thải sinh khối tuy có nhiều, nh−ng mới sử dụng gỗ, củi để đun nấu; trấu, vỏ cà phê và các chất phế thải khác đều bị thải bỏ, không (hoặc rất ít) sử dụng. Nguyên nhân chính là thiếu kinh nghiệm, công nghệ, thông tin, ph−ơng pháp sử dụng. Do chí phí đầu t− cao, mặc dù có thông tin nh−ng ng−ời dân không thể bỏ tiền để xây dựng những dây chuyền đồng phát nhiệt điện, hoặc sử dụng nhiệt để làm khô nông sản với giá thành ban đầu cao.

* Những vấn đề cần quan tâm:

- Các chất phế thải sinh khối từ sản xuất nông lâm nghiệp ở Việt Nam (cũng nh− ở các n−ớc trong khu vực) đều có nhiệt trị cao. Sử dụng chất thải sinh khối từ trấu, gỗ mùn c−a v.v… qua kinh nghiệm các n−ớc trong khu vực tham gia ch−ơng trình hợp tác kinh tế kỹ thuật úc - ASEAN (pha 3) đều cho thấy: để vận hành một hệ thống đồng phát nhiệt điện từ sinh khối đòi hỏi kỹ năng thao tác thành thục, quan tâm nhiều đến vận hành, bảo d−ỡng. Những cơ sở nhiều chất thải sinh khối đ−ợc, sử dụng để đồng phát nhiệt điện đảm bảo công suất phải lớn, (>200 kW) mới mang lại hiệu quả, hệ thống đồng phát cần cung cấp đủ năng l−ợng cho quá trình chế biến trong nội bộ nhà máy,đồng thời tiết kiệm năng l−ợng cho cơ sở ứng dụng.

- Về chi phí đầu t−

Do hiệu suất lò hơi thấp, dẫn đến hiệu suất phát điện thấp và suất đấu t−

69

* Tại Gia Lai

Trong vụ thu hoạch ngô (tháng 8) và cà phê tháng 11, tháng 12 tại Gia Lai l−ợng m−a lớn, độ ẩm rất cao.

Số l−ợng ngô đ−a vào sấy: 30 tấn; Cà phê đ−a vào sấy: 50 tấn;

Cộng : 80 tấn

Độ ẩm ngô ban đầu: 29 ữ 30%. Sau 8 giờ sấy đ−a độ ẩm xuống còn 14%. Cà phê khi thu mua về độ ẩm: 20%, sấy xuống còn 13%.

Tổng chi phí năng l−ợng điện, nhân công, khấu hao v.v… nh− sau: - Cho một tấn ngô: 50.000 ữ 60.000 đ;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và sử dụng các loại năng lượng tái tạo trong chế biến nông lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn và bảo vệ môi trường (Trang 65 - 70)