Sự cần thiết phải điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài:Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ppt (Trang 26 - 29)

II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NễNG

2.Sự cần thiết phải điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp đối với Việt Nam

Sự cần thiết phải điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp ở Việt Nam, ngoài những lý do giống với cỏc nƣớc khỏc trờn thế giới, cũn cú thờm những lý do khỏc do Việt Nam cú những đặc thự riờng về điều kiện kinh tế - xó hội cựng những đặc trƣng của nền nụng nghiệp. Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nền kinh tế nụng nghiệp với hơn 70% dõn số sống ở khu vực nụng thụn và hơn 60% dõn số sống bằng nghề nụng. Tuy nhiờn, do năng suất thấp hơn so với cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ nờn tỷ lệ đúi nghốo của khu vực nụng thụn vẫn cũn ở mức cao, tới khoảng 20% so với chỉ cú khoảng 4% của khu vực thành thị.11

Do vậy, Chớnh phủ Việt Nam coi việc hỗ trợ nụng dõn nhằm giảm tỷ lệ đúi nghốo và nõng cao mức sống của ngƣời dõn nụng thụn là một trong những chớnh sỏch trọng tõm ƣu tiờn. Việc điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp của Việt Nam là tất yếu xuất phỏt từ cả yếu tố chủ quan lẫn khỏch quan. Nhỡn trờn gúc độ chủ quan, đú là từ thực trạng nền nụng nghiệp Việt Nam cần phải cú những chớnh sỏch hỗ trợ phự hợp để phỏt triển, đỏp ứng những mục tiờu mới. Từ gúc độ khỏch quan, quỏ trỡnh hội nhập ngày càng sõu và rộng vào nền kinh tế thế giới, mà đặc biệt là việc trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, đó đặt ra cho Việt Nam yờu cầu phải điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp của mỡnh để phự hợp với luật lệ thƣơng mại quốc tế.

2.1. Nhỡn trờn gúc độ chủ quan

Nhỡn chung, nền kinh tế Việt Nam vẫn cũn là một nền kinh tế lạc hậu, đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thị trƣờng, cỏc yếu tố của thị trƣờng chƣa đƣợc tạo lập một cỏch đồng bộ và cũn nhiều khiếm khuyết. Trƣớc đổi mới (trƣớc năm 1986), cơ chế tập trung quan liờu bao cấp đó kỡm hóm sản xuất nụng nghiệp. Miền Bắc thiếu lƣơng thực trầm trọng, gạo bỏn theo tem phiếu, nhà nhà ăn cơm trộn mỡ, bo bo, ngụ, khoai, sắn, nhiều gia đỡnh đứt bữa. Hợp tỏc xó nụng nghiệp sau những năm phỏt huy tỏc dụng, đến thời điểm này đó trở thành vật cản động lực sản xuất của nụng dõn. Ngƣời nụng dõn khụng thiết tha với ruộng đồng, nhiều nơi lỳa chớn rủ ngoài đồng khụng ngƣời gặt.

Sau hơn 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới, nụng nghiệp Việt Nam đó cú bƣớc phỏt triển mới: đỏp ứng cơ bản nhu cầu lƣơng thực và thực phẩm trong nƣớc, an ninh lƣơng thực đảm bảo, đó hỡnh thành những vựng sản xuất nụng sản hàng húa qui mụ tƣơng đối lớn và trở thành một trong hai quốc gia xuất khẩu lỳa gạo lớn nhất thế giới. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu, ngành nụng nghiệp nƣớc ta vẫn cũn những tồn tại và thỏch thức:

Thứ nhất, cơ cấu ngành nụng nghiệp nụng thụn chuyển dịch chậm, chƣa hợp lý. Trong nụng nghiệp chủ yếu vẫn là trồng trọt, trong trồng trọt chủ yếu là cõy lƣơng thực, tỷ lệ giỏ trị của ngành chăn nuụi trong nụng nghiệp cú xu hƣớng giảm, giỏ trị dịch vụ nụng nghiệp nụng thụn nhỏ bộ.

Thứ hai, sản xuất nụng nghiệp ở nƣớc ta về cơ bản vẫn là sản xuất thủ cụng, qui mụ nhỏ. Trỡnh độ khoa học và cụng nghệ trong sản xuất, chế biến nụng lõm sản, trỡnh độ thƣơng mại húa nụng sản cũn thấp. Năng suất cõy trồng vật nuụi, chất lƣợng nụng sản, năng suất lao động kộm so với cỏc nƣớc tiờn tiến trong khu vực và thế giới dẫn đến sức cạnh tranh hàng húa nụng sản trờn thị trƣờng thế giới yếu.

Thứ ba, cơ sở hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn tuy đó tăng cƣờng nhƣng cũn yếu kộm, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của nền nụng nghiệp sản xuất hàng húa. Đầu tƣ nụng nghiệp những năm qua tập trung cho thuỷ lợi, nhƣng chủ yếu phục vụ trồng lỳa. Giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc cũn rất thiếu và yếu. Đặc biệt cơ sở hạ tầng phục vụ thƣơng mại nhƣ chợ, cửa hàng, bến bói, đƣờng xỏ và phƣơng tiện vận tải phục vụ buụn bỏn cũn thiếu rất nhiều.

Thứ tư, tổ chức sản xuất, chớnh sỏch, cơ chế nhằm gắn kết cỏc khõu sản xuất - chế biến - tiờu thụ nụng sản, thỳc đẩy chuyển đổi ngành nụng nghiệp theo hƣớng thƣơng phẩm húa, chuyờn nghiệp húa, hiện đại húa chƣa đồng bộ và cũn thiếu nhiều. Ở nhiều vựng, nhiều ngành hàng thậm chớ cũn chia cắt sõu sắc giữa cỏc khõu sản xuất - chế biến - tiờu thụ sản phẩm. Cụng tỏc tiếp thị, nghiờn cứu thị trƣờng, thụng tin thị trƣờng nụng sản trong nƣớc và thế giới chƣa đƣợc quan tõm đầu tƣ đỳng mức dẫn đến tỡnh trạng kỡm hóm sản xuất, gõy tổn thất cho nụng dõn.

Đứng trƣớc những khú khăn và thỏch thức đú, Việt Nam cần phải điều chỉnh và đổi mới những chớnh sỏch nụng nghiệp thiếu hiệu quả và khụng cũn phự hợp trong điều kiện phỏt triển kinh tế mới, trong đú việc điều chỉnh chớnh sỏch hỗ trợ nụng nghiệp cú ý nghĩa quan trọng đối với sự phỏt triển nền nụng nghiệp Việt Nam.

2.2. Nhỡn trờn gúc độ khỏch quan

Kể từ những năm đầu thập kỷ 1990 đến nay, Việt Nam ngày càng tăng cƣờng hội nhập sõu rộng hơn vào nền kinh tế quốc tế thụng qua việc tham gia hàng loạt cỏc diễn đàn kinh tế và cỏc hiệp định thƣơng mại song phƣơng, khu vực và đa phƣơng nhƣ Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tỏc kinh tế chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng (APEC) và Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO). Song song với hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cũng thực hiện nhiều chớnh sỏch cải cỏch trong nƣớc để chuyển đổi nền kinh tế và tạo lập mụi trƣờng kinh doanh thuận lợi, đồng thời để điều chỉnh hệ thống chớnh sỏch nhằm tuõn thủ cỏc cam kết quốc tế.

Hội nhập kinh tế quốc tế vừa mang đến nhiều cơ hội nhƣng đồng thời cũng chứa đựng cả thỏch thức và đặt ra khụng ớt khú khăn. Cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ đƣợc tạo điều kiện thuận lợi và dễ dàng hơn để tiếp cận thị trƣờng thế giới. Lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đổ vào trong nƣớc sẽ tăng lờn đồng nghĩa với việc Việt Nam cú cơ hội tiếp cận và tiếp nhận thờm nhiều cụng nghệ hiện đại, kỹ năng quản trị tiờn tiến và năng suất lao động vỡ thế cũng sẽ tăng lờn. Tuy nhiờn, để đổi lại, Việt Nam cũng phải mở cửa thị trƣờng, chấp nhận sự cạnh tranh của hàng húa, sản phẩm nƣớc ngoài và ỏp dụng chế độ đối xử bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối với tất cả cỏc doanh nghiệp tham gia thị trƣờng. Cựng với tiến trỡnh tự do húa thƣơng mại, cỏc rào cản thƣơng mại cũng dần dần phải bị xúa bỏ. Một số chớnh sỏch trợ cấp và hỗ trợ sản xuất trong nƣớc, trong đú cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ ngành nụng nghiệp, cũng sẽ phải đƣợc điều chỉnh cho phự hợp với cỏc quy định và luật lệ quốc tế.

Việt Nam là một nƣớc đang phỏt triển với tỷ lệ đúi nghốo ở khu vực nụng thụn cũn rất cao. Càng hội nhập sõu và rộng vào nền kinh tế thế giới thỡ sự hỗ trợ và trợ cấp dành cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp và thƣơng mại nụng sản càng trở nờn cần thiết nhằm giỳp nụng dõn trỏnh bị tỏc động tiờu cực đột ngột từ bờn ngoài và gúp phần tiếp tục duy trỡ sản xuất nụng nghiệp cho đến khi tự thõn ngành nụng nghiệp cú thể đủ sức cạnh tranh trờn thị trƣờng nội địa và tiến tới cú khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng quốc tế.

Nhƣ vậy, điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp là việc làm cần thiết đối với Việt Nam. Tuy nhiờn, điều quan trọng hơn là Việt Nam phải điều chỉnh chớnh sỏch đú nhƣ thế nào để vừa phải đảm bảo tớnh hiệu quả thiết thực đối với nụng dõn, vừa khụng đƣợc phộp gõy ra tỏc động búp mộo thƣơng mại, trỏi với cỏc cam kết gia nhập WTO.

CHƢƠNG 2: THỰC TẾ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NễNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

I. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NễNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài:Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ppt (Trang 26 - 29)