Tình hình sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Cho vay của Chi nhánh Thăng Long đối với các DNNQD và Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long (Trang 39 - 52)

Việc sử dụng vốn thể hiện thông qua số dư nợ. Dư nợ trong những năm qua của Chi nhánh Thăng Long được tổng hợp ở bảng kết quả dưới đây :

Số dư nợ của Chi nhánh Thăng Long (1999-2003)

Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng Dư nợ 156.934 524.544 964.941 1.180.579 2.338.380 Dư nợ các TCTD 0 121.556 500.445 492.105 492.105 Dư nợ các TCKT 156.934 402.978 464.496 688.474 1.845.275 Dư nợ quá hạn 2.561 22.312 22.676 23.716 32.852 Tỷ lệ nợ quá hạn 1,63% 4,25% 2,35% 2,00% 1,41%

Nguồn : Báo cáo các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản của chi nhánh (1999-2003)

Nhìn vào kết quả dư nợ trên ta thấy: Số dư nợ còn rất thấp nếu đem so với nguồn huy động. Ta có thể tính toán được tỷ lệ nguồn vốn được sử dụng để cấp

tín dụng bằng cách lấy số dư nợ chia cho nguồn vốn huy động trong năm tương ứng. Kết quả tính toán được trình bày ở bản dưới đây:

Tỷ lệ nguồn vốn huy động được sử dụng dể cấp phát tín dụng

Đơn vị : Triệu đồng ,%

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003

Tổng nguồn huy động 2.053.158 1.664.034 2.049.157 4.589.414 5.848.097 Tổng dư nợ 156.934 524.544 964.941 1.180.579 2.337.380 Dư nợ/Nguồn vốn 7,64% 31,52% 47,09% 25,72% 39,97%

Nguồn : Tính toán từ các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản của chi nhánh (1999-2003)

- Kết quả cho thấy, tỷ lệ nguồn sử dụng để cấp tín dụng là rất thấp, một phần vốn lớn của chi nhánh được NHNo&PTNT Việt Nam điều chuyển đến các chi nhánh khác trong hệ thống. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là trước tháng 4 năm 2003, Chi nhánh Thăng Long là Sở giao dịch I của NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện chức năng chủ yếu là thanh toán, điều chuyển vốn và thực hiện các chương trình thí điểm của NHNo&PTNT Việt Nam. Chính vì vậy mà dẫn đến việc cấp tín dụng chưa được quan tâm đúng mức nên số dư còn ở mức thấp so với nguồn vốn như trên.

- Kết quả trên cũng cho thấy tốc độ tăng trưởng của dư nợ là khá cao. Biểu đồ sau sẽ mô tả rõ hơn tốc độ đó :

Biểu đồ biểu thị tốc độ tăng dư nợ Dư nợ (Triệu đồng)

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 1999 2000 2001 2002 2003 Năm

- Nhìn vào các chỉ tiêu nợ quá hạn có thể nhận thấy số dư nợ quá hạn vẫn tăng hàng năm, song cùng với tốc độ tăng cao của số dư nợ thì tỷ lệ này không những không tăng mà từ năm 2000 đến nay lại có xu hướng giảm dần. Chi nhánh Thăng Long luôn duy trì tỷ lệ nợ quá hạn ở mức trên dưới 2%. Đây là một con số tương đối thấp song cũng phải lưu ý rằng tỷ lệ nợ quá hạn trên chưa phải là con số thực tế ở Chi nhánh Thăng Long. Con số thực tế không thể xác định chính xác nhưng chắc chắn sẽ cao hơn các con số trên do có hiện tượng đảo nợ, giãn nợ. NHNo&PTNT Việt Nam coi chỉ tiêu nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng trong việc xét thưởng, phụ cấp, tăng lương cho cán bộ nhân viên của mình. Do vậy, họ luôn tìm cách che dấu, làm sai lệch chỉ tiêu nợ quá hạn. Phương pháp thường dùng là gia hạn nợ, cho vay món này để trả món kia.

Nghiên cứu sâu hơn về tình hình sử dụng vốn, ta xem xét đến kỳ hạn của các khoản tín dụng và đối tượng khách hàng của Chi nhánh Thăng Long thông qua 2 cách phân loại tín dụng theo kỳ hạn và theo thành phần kinh tế.

- Nếu phân theo kỳ hạn, Chi nhánh Thăng Long đã tổng hợp số dư nợ tín dụng theo kỳ hạn những năm qua ở bảng dưới đây:

Tín dụng theo kỳ hạn (1999-2003)

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Dư nợ Tỷ. T Dư nợ Tỷ. T Dư nợ Tỷ. T Dư nợ Tỷ. T Dư nợ TỷT Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 151995 4939 0 97% 3% 0% 396686 6292 0 98% 2% 0% 428728 35759 0 92% 8% 0% 578398 65017 45059 84% 9% 7% 1141560 426042 277073 62% 2% 15% Tổng dư nợ 156934 100 402978 100 464487 100 688474 100 1845275 100

Nguồn : Báo cáo các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản của chi nhánh (1999-2003)

- Kết quả cho thấy các chỉ tiêu dư nợ theo kỳ hạn đều tăng qua các năm. Nhưng, tỷ trọng các khoản tín dụng ngắn hạn chiếm chủ yếu, có năm lên đến 98%, còn các khoản tín dụng mới chỉ xuất hiện từ năm 2002. Cũng cần nhận thấy rằng từ năm 2002 thì tỷ lệ tín dụng trung và dài hạn tăng lên nhanh chóng từ chỗ chưa có tý tín dụng dài hạn nào thì đến năm 2003 tín dụng dài hạn đã đạt 15%, tín dụng trung và dài hạn đạt tổng số đến 36%. Tỷ lệ này tuy vẵn còn thấp nhưng với xu hướng trên thì tỷ lệ tín dụng trung và dài hạn của Chi nhánh Thăng Long sẽ tăng lên rất nhanh trong thời gian tới.

- Nếu xét dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế thì kết quả thực hiện được qua các năm của Chi nhánh Thăng Long thể hiện ở bảng sau:

Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế (1999 – 2003)

Đơn vị : Triệu đồng

Thµnh phÇn kinh tÕ 1999 2000 2001 2002 2003

DNNN 149.314 392.527 437.842 586.149 1.046.666 DNNQD 1.243 5.776 3.412 41.046 453.48 Hé s¶n xuÊt 6.377 4.675 12.093 6.136 130.955 Cho vay tiªu dï ng 0 0 11.131 55.143 214.174

Tæng 156.934 402.978 464.478 688.474 1.845.275

Nguồn : Báo cáo các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản của chi nhánh (1999-2003)

Tỷ trọng dư nợ của các thành phần kinh tế (1999-2003) Đơn vị : % Thµnh phÇn kinh tÕ 1999 2000 2001 2002 2003 DNNN 95,14% 97,41% 94,27% 85,14% 56,72% DNNQD 0,79% 1,43% 0,73% 5,96% 24,58% Hé s¶n xuÊt 4,07% 1,16% 2,6% 0,89% 7,1% Cho vay tiªu dï ng 0% 0% 2,4% 8,01% 11,6%

Tæng 100% 100% 100% 100% 100% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn : Từ báo cáo các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản của chi nhánh (1999-2003)

Từ các số liệu ở trên (cả số tương đối và số tuyệt đối) có thể nhận xét rằng: Tỷ trọng tín dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, có nhiều năm ở mức trên 90%, thậm chí năm 2000 tỷ lệ này còn chiếm đến 97,41%. Số dư nợ của tất cả các thành phần kinh tế đều có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng này không giống nhau. Tốc độ tăng dư nợ của các doanh nghiệp Nhà nước chậm hơn so với các thành phần kinh tế khác nên xu hướng tỷ trọng dư nợ của các doanh nghiệp Nhà nước giảm dần còn của các thành phần kinh tế khác tăng dần. Đây cũng phản ánh xu thế chung của nền kinh tế nước ta hiện nay khi các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển nhánh chóng và mạnh mẽ.

2.1.3.3.Các hoạt động khác của Chi nhánh Thăng Long .

Các hoạt động khác của Chi nhánh Thăng Long như : Hoạt động bảo lãnh, hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động ngân quỹ của chi nhánh... cũng đồng thời diễn ra và kết quả thu được rất đãng kể. Cụ thể như sau:

- Hoạt động bảo lãnh.

Đây là dịch vụ tín dụng mới phát triển trong những năm gần đây của Chi nhánh Thăng Long. Đây được xác định là lĩnh vực dịch vụ mũi nhọn trong chiến lược kinh doanh của chi nhánh.

Trong năm 2003, doanh số bảo lãnh trong năm: 76.942 tỷ đồng; số dư bảo lãnh cuối năm : 6.554 tỷ đồng

Trong đó: Bảo lãnh dự thầu : 1.709 tỷ đồng Bảo lãnh thực hiện HĐ : 3.348 tỷ đồng

Bảo lãnh khác : 2.442 Tỷ đồng

Phí từ hoạt động bảo lãnh đã góp phần vào thu nhập từ hoạt động dịch vụ là 3,9 tỷ đồng chiếm 1% tổng thu. Đó là một con số rất khiêm tốn song cũng phải có sự nỗ lực rất lớn của các cán bộ, nhân viên Chi nhánh Thăng Long. Kế hoạch dài hạn của Chi nhánh Thăng Long là thu từ dịch vụ đến năm 2010 là đạt 15% tổng thu.

- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Từ năm 1998, Chi nhánh Thăng Long mà trước đây là Sở giao dịch I đã bắt đầu đi vào kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. Năm 2002, tổng doanh số mua vào là 103 triệu USD; tổng doanh số bán ra là 107 triệu USD. Song năm 2003, tỷ giá giữa VND và USD có nhiều biến động theo chiều hướng tăng liên tục, tuy nhiên những tháng cuối năm mức tăng đã được kiểm soát và giảm dần ở mức chấp nhận. Chi nhánh Thăng Long đã bám sát tỷ giá trên thị trường để điều hành nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ. Kết quả đạt được:

- Tổng doanh số mua vào : 70 triệu USD giảm 33 triệu (-33%) so với năm 2002.

- Tổng doanh số

bán ra : 80 triệu USD giảm 27 triệu USD (-26%) so với năm 2002.

Cùng với sự hội nhập mạnh mẽ của kinh tế đất nước, hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh thì hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh Thăng Long cũng có những tăng trưởng nhất định:

- Doanh số

thanh toán hàng xuất: Gồm 56 món bằng 1,6 triệu USD tăng 0,172 triệu USD (12%) so với năm.

- Doanh số

thanh toán hàng nhập: 256 món bằng 116 triệu USD tăng 30,7 triệu USD (36%) so với năm 2002.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Chi nhánh Thăng Long cũng gặp những khó khăn nhất định. Trong báo cáo tổng kết năm 2003 chi nhánh cũng thừa nhận: Việc tăng trưởng trong hoạt động thanh toán quốc tế đã gây khó khăn cho cán bộ trong xử lý nghiệp vụ do trình độ về thanh toán quốc tế còn hạn chế; việc chưa cập nhật được tỷ giá gây phản ứng cho khách hàng.

- Hoạt động trích lập dự phòng rủi ro và xử lí rủi ro.

Tổng số phải trích trong năm 2003 : 25,823 tỷ đồng

Số đã xử lí rủi ro : 0 tỷ đồng

Số dư nợ thu được sau xử lí : 0,081 tỷ đồng Số dư tài sản có trích lập rủi ro : 33,264 tỷ đồng Số dư tài khoản dự phòng rủi ro : 25,823tỷ đồng

- Hoạt động ngân quỹ.

Kết quả hoạt động ngân quỹ trong năm qua như sau:

- Tổng thu tiền mặt trong năm2003 : 10.020 tỷ đồng tăng 5.768 tỷ đồng (135%) so với 2002.

- Tổng chi trong năm: 9.924 tỷ đồng tăng 5.670 tỷ đồng (133%) so với năm 2002.

- Trả tiền thừa cho khách hàng: 134 món với 81 triệu đồng bằng VND, 10 món bằng 7500 USD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát hiện tiền giả và thu giữ tiền giả là: 15,3 triệu đồng. - Luôn chấp hành nghiêm túc chế độ quản lý kho quỹ:

+ Ra vào kho.

+ Kiểm quỹ hàng ngày + Thu chi, giao nhận tiền + Vận chuyển tiền

+Trang bị phương tiện để đảm bảo an toàn kho quỹ.

Trên đây là những hoạt động chính của Chi nhánh Thăng Long trong những năm vừa qua. Trong đó có nhiều thành công song cũng không ít thách thức cần vượt qua như đã đánh giá ở từng phần trên. Và kết quả cho những hoạt động trên thể hiện thông qua kết quả hoạt động tài chính năm 2003 sau :

Kết quả hoạt động tài chính năm 2003

Đơn vị : Triệu đồng

Nguồn : Báo cáo tổng kết năm 2003

2.2.Thực trạng mở rộng cho vay của chi nhánh đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh .

Mở rộng cho vay các DNNQD của Chi nhánh Thăng Long được xem xét dưới các góc độ: Số dư nợ, tốc độ tăng số dư nợ, tỷ trọng dư nợ, tốc độ tăng tỷ trọng dư nợ, số hợp đồng tín dụng, nợ quá hạn, sự đa dạng các hình thức cho vay, sự đa dạng các hình thức trả nợ, sự đa dạng các hình thức bảo đảm tiền vay. Ta lần lượt xem xét các chỉ tiêu như sau:

Chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 Tỷ lệ

Tỷ trọng So với đầu năm

Tổng thu 243.675 390.114 100% 160% Thu từ tín dụng 81.171 114.232 29,2% 142% Thu từ dịch vụ 2.200 3.500 1% 177% Thu thừa vốn 143.244 271.982 69,8% 190% Thu khác 18.060 Tổng chi 193.981 235.893 100% 122% Chi về huy động vốn 182.965 211.523 89,7% 116% Chi khác 11.016 24.370 10,3% 221% Quỹ thu nhập 49.694 154.221 310%

Lãi suất đầu vào 0,67% 0,64% 96%

Lãi suất đầu ra 0,42% 0,4% 95%

2.2.1.Các chỉ tiêu về số dư nợ.

2.2.1.1.Số dư nợ

Trong những năm qua Chi nhánh Thăng Long có quan tâm và phân loại dư nợ của các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Kết quả được thể hiện qua bản dưới đây:

Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế (1999 – 2003)

Đơn vị : Triệu đồng

Thµnh phÇn kinh tÕ 1999 2000 2001 2002 2003

DNNN 149.314 392.527 437.842 586.149 1.046.666 DNNQD 1.243 5.776 3.412 41.046 453.48 Hé s¶n xuÊt 6.377 4.675 12.093 6.136 130.955 Cho vay tiªu dï ng 0 0 11.131 55.143 214.174

Tæng 156.934 402.978 464.478 688.474 1.845.275

Nguồn : Báo cáo các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản của chi nhánh (1999-2003)

Nhìn vào kết quả trong bảng trên cho thấy chỉ trong năm 2001 là việc cho vay các DNNQD bị thu hẹp so với năm 2000, còn những năm khác đều có tốc độ tăng trởng năm sau cao hơn năm trước. Tốc độ tăng trưởng số dư nợ đối với các DNNQD được thể hiện rõ nét qua biểu đồ sau:

Đơn vị : Triệu đồng 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 500000 1999 2000 2001 2002 2003 Năm Nhìn vào biểu đồ trên cho ta thấy tốc độ tăng số dư nợ là rất cao nhất là từ năm 2001 trở lại đây năm sau gấp trên 10 lần năm trước. Cụ thể: Năm 2002 tăng gấp 12 lần năm 2001 và năm 2003 tăng 11 lần so với năm 2002. Tuy nhiên sự tăng trưởng này mới là bắt đầu có thể nói là bắt đầu từ con số 0 (trên biểu đồ só dư nợ từ năm 2001 trở về trước là không đáng kể chỉ trên dưới 3 tỷ đồng). Do đó tốc độ tăng cao này chưa thể nói được gì nhiều sự mở rộng cho vay đối với các DNNQD của chi nhánh Thăng Long, sự tăng cao này không có nghĩa là Chi nhánh Thăng Long đã đạt được sự mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp này.

2.2.1.2.Tỷ trọng dư nợ của các DNNQD.

Để nghiên cứu kỹ hơn ta xem xét tỷ trọng cho vay các DNNQD của Chi nhánh Thăng Long trên tổng dư nợ trong mối quan hệ với tỷ trọng dư nợ của các thành phần kinh tế khác. Từ số dư nợ phân theo thành phần kinh tế ở trên ta có thể tính toán được tỷ trọng dư nợ của từng thành phần kinh tế và của các DNNQD, kết quả thu được thể hiện ở bảng dưới đây:

Tỷ trọng dư nợ của các thành phần kinh tế (1999-2003)

Thµnh phÇn kinh tÕ 1999 2000 2001 2002 2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DNNN 95,14% 97,41% 94,27% 85,14% 56,72% DNNQD 0,79% 1,43% 0,73% 5,96% 24,58% Hé s¶n xuÊt 4,07% 1,16% 2,6% 0,89% 7,1% Cho vay tiªu dï ng 0% 0% 2,4% 8,01% 11,6%

Tæng 100% 100% 100% 100% 100%

Nguồn : Từ báo cáo các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản của chi nhánh(1999-2003)

Kết quả cho thấy: Tỷ trọng dư nợ của các DNNQD là rất thấp, có những năm dưới 1% ( Năm 1999 tỷ lệ này là 0,79%, năm 2001 là 0,73% ). Tuy thế, những năm gần đây tỷ lệ này tăng lên nhanh chóng đặc biệt là năm 2002 và 2003. Nếu như tỷ trọng dư nợ các DNNQD năm 2001 là 0,73% thì năm 2002 đã là 5,96% và năm 2003 là 24,58%. Sự tăng lên này ngoài việc do sự tăng lên của dư nợ tín dụng chung của Chi nhánh Thăng Long mà còn do sự chuyển dịch từ cho vay các doanh nghiệp Nhà nước sang cho vay các DNNQD. Nhìn vào bảng trên ta thấy số dư nợ của các doanh nghiệp Nhà nước vẫn tăng qua các năm nhưng tỷ trọng dư nợ đối với các doanh nghiệp Nhà nước lại có xu hướng giảm. Nếu như năm 2000 cho vay các doanh nghiệp Nhà nước đạt tỷ trọng 97,41%; năm 2001 đạt 94,27% thì đến năm 2002 con số này giảm còn 85,14%, đặc biệt năm 2003 con số này chỉ còn 56,72%. Nguyên nhân chủ yếu là chính sách của Đảng và Nhà nước về các doanh nghiệp Nhà nước và các DNNQD theo hướng khuyến khích phát triển các DNNQD và tinh giảm các DNNQD, chỉ giữ lại các doanh nghiệp Nhà nước đủ năng lực hoạt động ở các lĩnh vực trọng yếu của kinh tế, xã hội, các doanh nghiệp Nhà nước còn lại sẽ được cổ phần hoá, bán, cho thuê, hoặc giải thể doanh nghiệp. Điều này làm các doanh nghiệp Nhà nước giảm dần

Một phần của tài liệu Cho vay của Chi nhánh Thăng Long đối với các DNNQD và Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long (Trang 39 - 52)