Cơ cấu an toμn thụ động cho ng−ời lái
Đảm bảo an toàn thụ động cho ng−ời lái tức là đảm bảo hạn chế tối đa va đập của ng−ời lái vào vành lái khi xe bị va chạm (đâm xe). Cơ cấu an toàn này tránh cho trục lái không đâm vào ng−ời lái bằng hai cách: bẻ gập trục lái tại thời điểm va chạm và giảm va chạm của ng−ời lái vào vành lái do quán tính.
Có nhiều kiểu cấu trúc an toàn thụ động khác nhau. Cơ cấu đơn giản, đ−ợc dùng nhiều hiện nay là cơ cấu dùng bộ giảm chấn đàn hồi.
Dẫn động từ vμnh lái đến cơ cấu láiCơ cấu an toμn thụ động cho ng−ời lái Cơ cấu an toμn thụ động cho ng−ời lái
Cơ cấu gồm một giá cong đàn hồi để giảm chấn động đ−ợc hàn lên vỏ trục lái và đ−ợc bắt chặt lên thân xe bằng bulông. Trục lái đ−ợc làm thành hai phần: phần trên và phần d−ới, nối với nhau bằng các chốt nhựa. Vỏ trục lái (đỡ phần trên trục lái) đ−ợc đỡ bởi giá vỏ trục, giá này đ−ợc bắt với thân xe thông qua các chốt nhựa. Các chốt nhựa có thể gãy dễ dàng khi có va đập. Cấu tạo hệ thống ở trạng thái bình th−ờng nh−trên hình vẽ.
Dẫn động từ vμnh lái đến cơ cấu láiCơ cấu an toμn thụ động cho ng−ời lái Cơ cấu an toμn thụ động cho ng−ời lái
Khi xe bị va chạm mạnh, thoạt tiên các chốt nhựa nối hai phần trục lái gãy và phần trục d−ới bị lực va chạm đẩy lên trên nh−ng trục trên vẫn không bị đẩy lên, đâm về phía ng−ời lái. Nếu va chạm rất mạnh, ng−ời lái đập vào vành lái do quán tính thì các chốt nhựa bắt giá vỏ trục lái cũng bị gãy và vành lái cùng với vỏ trục lái tr−ợt xuống d−ới, làm biến dạng giá cong đàn hồi. Chính sự biến dạng của giá cong đàn hồi này làm giảm sự va chạm của ng−ời lái vào vành lái. Các trạng thái làm việc của cơ cấu nh−trên hình vẽ
Cơ cấu an toμn thụ động cho ng−ời lái
27