Bảng 3.8. Các hợp chất tanin trong vỏ keo lai

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TANIN TỪ VỎ CÂY KEO LAI VÀ THỬ ỨNG DỤNG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA DA (Trang 52 - 54)

2 50 1,70 0,6 16,00 3 60 1,80 0,6 17,14 4 70 1,80 0,6 17,46 5 80 1,80 0,6 17,46 15.28 16 17.14 17.46 17.46 14 14.5 15 15.5 16 16.5 17 17.5 18 40 50 60 70 80

Hình 3.4 Ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu rắn: dung môi lỏng đến hiệu suất tách tanin

Từ bảng 3.6 và đồ thị 3.4, ta thấy khi tăng thể tích dung môi thì lƣợng tanin tách ra càng nhiều. Đến tỉ lệ 1 gam nguyên liệu: 70ml dung môi thì lƣợng tanin tách ra hầu nhƣ không đổi. Nguyên nhân có thể là do khi lƣợng dung môi tăng lên thì khả năng tiếp xúc với nguyên liệu càng lớn và lƣợng tanin tách ra càng nhiều, nhƣng lƣợng dung môi quá lớn thì tanin cũng không tách thêm vì lúc này lƣợng tanin có trong vỏ cây keo lai hầu nhƣ đã đƣợc tách hoàn toàn.

Vậy, tỉ lệ 1 gam nguyên liệu: 70ml dung môi là tối ƣu.

Tóm lại: Điều kiện tối ưu cho quá trình chiết tách tanin từ vỏ cây keo lai

là: kích thước nguyên liệu: bột, tỉ lệ nước: etanol = 1: 1, nhiệt độ 80oC, thời gian

50 phút, tỉ lệ rắn: lỏng = 1 gam: 70 ml.

Với điều kiện này thì lượng tanin thu được bằng 20,37% so với lượng nguyên liệu khô.

Thể tích dung môi Hiệu suất

53

3.3. Phân tích sản phẩm tanin rắn

3.3.1. Tách tanin rắn

Chúng tôi tiến hành tách tanin rắn nhƣ sau:

Xử lý dung dịch sau khi chiết với clorofom để loại tạp chất sau đó cho qua phểu chiết để loại tƣớng clorofom, dịch chiết còn lại đem cất khô. Sau đó tiến hành đo phổ hồng ngoại của mẫu tanin rắn tách đƣợc, kết quả đo phổ hồng ngoại đƣợc thể hiện qua hình 3.6.

Hình 3.5 Tanin rắn thu được

sau khi đuổi dung môi nước

Hình 3.6 Phổ hồng ngoại của tanin tách từ dung môi dung môi nước

54 Bảng 3.7 Kết quả phân tích phổ IR Tần số, cm-1 Loại dao động 3405 -OH 1622 C=O 1456 C=C thơm 1211 Ete thơm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TANIN TỪ VỎ CÂY KEO LAI VÀ THỬ ỨNG DỤNG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA DA (Trang 52 - 54)