Tỡnh trạng dinhd ưỡng của trẻ em từ 12-36 thỏng tuổi tại huyện Đakrụng tỉnh Quảng Trị

Một phần của tài liệu TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, NHIỄM GIUN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM 12-36 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 58 - 60)

M ắc bệnh trong 2 tuần qua Tiờu chảy Ho, s ố t

4.1. Tỡnh trạng dinhd ưỡng của trẻ em từ 12-36 thỏng tuổi tại huyện Đakrụng tỉnh Quảng Trị

Đakrụng tỉnh Quảng Trị

Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em từ 12 đến 36 thỏng tuổi tại huyện Đakrụng tỉnh Quảng Trị rất cao ở cả 3 chỉ số, trong đú SDD thể nhẹ

cõn là 53,9% (CN/T); thể thấp cũi 67,1% (CC/T) và thể gầy cũm 14,5%(CN/CC) (Biểu đồ 3.3). Tỷ lệ SDD thể nhẹ cõn chiếm 53,9% ở mức rất cao so với ngưỡng phõn loại mức độ SDD trẻ em ở cộng đồng của WHO [48]. So với số liệu điều tra toàn quốc năm 2009, tỷ lệ SDD trong nghiờn cứu này cao hơn hẳn so với mức suy dinh dưỡng trung bỡnh của tỉnh Quảng Trị

(20,6%), của khu vực Bắc Trung Bộ (22,9%) và cả nước (18,9%) [11]. Kết quả nghiờn cứu này khi so sỏnh với nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Thị Hương ở

huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị (một huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Trị) thỡ tỷ lệ SDD thể nhẹ cõn trong nghiờn cứu này cao hơn rất nhiều (SDD thể

nhẹ cõn tại Hải Lăng là 17,7%) [22].

Tỷ lệ SDD thể gầy cũm của trẻ tại địa bàn nghiờn cứu cũn rất cao (14,5%) so với tỷ lệ SDD chung năm 2009 của tỉnh Quảng Trị (6,8%) và toàn quốc (6,9%). Tỷ lệ này cũng cao hơn so với tỷ lệ SDD thể gầy cũm trong một nghiờn cứu về tỷ lệ SDD của một số dõn tộc miền nỳi phớa bắc ở Sơn La như

dõn tộc Dao(15,6%) năm 2002 [28], Nựng (11,8%) năm 2003 [40].

Trong nghiờn cứu này, tỷ lệ SDD thấp cũi là 67,1% cao hơn nhiều so với tỷ lệ SDD thể nhẹ cõn và gầy cũm, chứng tỏ tỡnh trạng SDD mạn tớnh

đang phổ biến tại địa bàn nghiờn cứu và cũng phự hợp với xu thế chung của quốc gia. So sỏnh với điều tra toàn quốc năm 2009 của Viện Dinh dưỡng thấy rằng tỷ lệ SDD thấp cũi tại vựng nghiờn cứu cũng cao hơn SDD thấp cũi tỉnh

tỉnh Quảng Trị (33,8%) và toàn quốc (31,9%) [11]. So sỏnh với nghiờn cứu của tỏc giả Lương Thị Thu Hà tại hai xó của huyện Phỳ Lương, tỉnh Thỏi Nguyờn, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn tỷ lệ SDD thể thấp cũi trong nghiờn cứu này (SDD thể thấp cũi tại Phỳ Lương là 8,4%) [16]. Tỷ lệ

SDD thấp cũi được coi là chỉ tiờu phản ỏnh sự phỏt triển của xó hội, phản ỏnh tỡnh trạng thiếu dinh dưỡng kộo dài hoặc SDD trong quỏ khứ làm cho trẻ bị

cũi cọc và là chỉ sốđỏnh giỏ hậu quả của sự nghốo đúi. Địa bàn nghiờn cứu là những xó miền nỳi, vựng sõu, vựng dõn tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị nơi mà tỷ

lệ hộđúi nghốo cũn cao 45,5% (theo phõn loại của địa phương) và số hộ thiếu

ăn hàng năm lờn tới 43,1%. Đồng thời huyện Đakrụng cũn là huyện được xếp là một trong 61 huyện nghốo theo Nghị quyết 30a của Chớnh phủ.

Trờn phạm vi cả nước, bỏo cỏo về tỡnh trạng dinh dưỡng hàng năm của Viện Dinh dưỡng đều cho thấy vựng miền nỳi, vựng sõu vựng xa cú tỷ lệ SDD thấp cũi cao hơn cỏc vựng khỏc. Những vựng cú tỷ lệ SDD cõn nặng/tuổi cao thỡ SDD thấp cũi cũng cao và ngược lại. Qua đú cú thể thấy, tỷ lệ SDD nhẹ

cõn và thấp cũi trẻ em từ 12-36 thỏng tại Đakrụng ở mức cao nhưng cũng nằm trong bối cảnh chung của trẻ em tại cỏc khu vực miền nỳi, vựng sõu, vựng dõn tộc thiểu số Việt Nam.

Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy, tỷ lệ SDD cú xu hướng tăng dần theo nhúm tuổi, đặc biệt là với thể nhẹ cõn và thấp cũi thấp nhất ở nhúm 12-17 thỏng tuổi (46,7% và 54,1%) sau đú tăng dần và cao nhất là ở nhúm 30-36 thỏng tuổi (62,8% và 74,4%) (Biểu đồ 3.5). Kết quả này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Trương Thị Sương tại 18 xó thuộc 9 huyện của tỉnh Quảng Nam thỏng 10/1999, nhúm tuổi cú tỷ lệ SDD thấp nhất là từ 0-12 thỏng, nhúm cú tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất là từ 24-36 thỏng (56,0%) [35]. Kết quảđiều tra trờn 749 trẻ từ 0-60 thỏng tuổi của Đinh Văn Thức và CS tại

hai xó Đặng Cương và Quốc Tuấn, huyện An Hải, Hải Phũng năm 2000 cũng thấy sự tương đồng [38].

Theo một số tỏc giả thỡ ở lứa tuổi này trẻ phỏt triển nhanh, đũi hỏi nhu cầu năng lượng cao vừa để cho quỏ trỡnh phỏt triển vừa để cho cỏc hoạt động vận cơ tăng lờn nhưng quỏ trỡnh cung cấp thỡ lại thiếu nhiều. Cú thể cú nhiều lý do, nhưng ở tuổi này trẻ em ớt được chăm súc hơn, bà mẹ quan niệm là con

đó lớn nờn chế độ ăn như người lớn, nhiều trẻ em sau cai sữa cú chế độ ăn khụng hợp lý, tỷ lệ bệnh nhiễm trựng tăng cao do vậy đó làm tăng tỷ lệ SDD. Vỡ thế, trong chương trỡnh phũng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em cần phải cú biện phỏp dự phũng ngay khi trẻ dưới 6 thỏng tuổi và cỏc biện phỏp phục hồi dinh dưỡng cũng cần chỳ ý hơn cho trẻ em 30-36 thỏng tuổi.

Một phần của tài liệu TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, NHIỄM GIUN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM 12-36 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)