Tỡnh trạng nhiễm giun của trẻ

Một phần của tài liệu TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, NHIỄM GIUN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM 12-36 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 64 - 66)

M ắc bệnh trong 2 tuần qua Tiờu chảy Ho, s ố t

4.2.1.Tỡnh trạng nhiễm giun của trẻ

Việt Nam nằm ở vựng Đụng Nam Á, cú khớ hậu nhiệt đới núng ẩm. Vỡ vậy cú đầy đủ cỏc yếu tố về: khớ hậu, thổ nhưỡng cho cỏc bệnh giun truyền qua đất phỏt triển. Mặt khỏc nền kinh tế chưa phỏt triển, văn húa xó hội cũn nhiều phong tục tập quỏn như ăn rau sống, dựng phõn tươi trong canh tỏc... Tất cả cỏc yếu tố trờn đó tạo điều kiện cho mầm bệnh giun sỏn tồn tại và phỏt triển, vỡ vậy tỷ lệ nhiễm giun truyền quỏ đất ở Việt Nam rất cao.

Tiến hành lấy mẫu và xột nghiệm phõn 692 trẻ từ 12-36 thỏng tuổi tại 4 xó của huyện Đakrụng bằng phương phỏp Kato-Katz, chỳng tụi nhận thấy tỷ

lệ trẻ nhiễm giun chung khỏ cao (31,6%), đặc biệt là nhiễm giun đũa (24.6%), tiếp theo là giun múc (6,5%) và giun túc (6,2%). So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Chõu Văn Hiền, Nguyễn Đức Thỏa tại 5 xó của huyện

Đakrụng tỉnh Quảng Trị năm 2006 thỡ kết quả nhiễm giun chung và giun đũa cú thấp hơn nhiều (nhiễm giun đường ruột chung là 52,5%; 35,0% nhiễm giun

đũa; 20,1% nhiễm giun múc và khụng cú trường hợp nào nhiễm giun túc [19]). Tuy nhiờn, tỷ lệ nhiễm giun túc trong nghiờn cứu của chỳng tụi lại cao hơn của tỏc giả Đỗ Dương Thỏi và CS khi nghiờn cứu trờn 1472 trẻ em dưới 3 tuổi tại Hà Nội (trong nội thành, tỷ lệ nhiễm giun túc 3,22%; ở ngoại thành, tỷ lệ nhiễm giun túc 3,08% [36]).

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ ra rằng tỷ lệ trẻ bị nhiễm giun tăng theo lứa tuổi, nhúm trẻ trờn 24 thỏng cú tỷ lệ nhiễm giun là 36,3%, cao hơn trẻ trong độ tuổi từ 12-23 thỏng (26%), sự khỏc biệt về tỷ lệ nhiễm giun và độ

tuổi của trẻ cú ý nghĩa thống kờ (OR=0,6; p<0,05). Trong đú, tỷ lệ nhiễm giun

đũa giữa 2 nhúm tuổi cũng khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (OR=0,7; p<0,05). Sự khỏc biệt về tỷ lệ nhiễm giun túc, giun múc giữa 2 nhúm trẻ là khụng cú ý nghĩa thống kờ. Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với của tỏc giả Hoàng Tõn Dõn [4], Phạm Trung Kiờn [25], khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ nhiễm giun túc giữa cỏc nhúm tuổi. Với lứa tuổi dưới 2 tuổi, trong khi cỏc vựng thành thị và nụng thụn khỏc trẻở lứa tuổi này được coi là rất ớt nguy cơ nhiễm giun nhưng địa bàn nghiờn cứu là một huyện miền nỳi, mụi trường vệ sinh và nước sạch cũn nhiều hạn chế nờn tỷ lệ nhiễm giun của trẻ 12 đến 23 thỏng tuổi cũng cao đến 26%. Trẻ càng lớn tuổi hơn nguy cơ nhiễm giun càng cao hơn, cú lẽ do gia đỡnh đó khụng thể giỏm sỏt trẻ tiếp cận với cỏc nguồn lõy nhiễm hoặc vệ sinh ăn uống nờn tỷ lệ mắc ở trẻ nhúm tuổi lớn sẽ cao hơn.

Theo tiờu chuẩn phõn loại mức độ nhiễm giun của tổ chức Y tế thế giới (WHO), kết quả của chỳng tụi cho thấy mức độ nhiễm cỏc loại giun đũa, túc, múc ở trẻ em 12-36 thỏng tuổi tại địa bàn nghiờn cứu hầu hết là mức độ nhẹ

(Biểu đồ 3.9). Trong số trẻ nhiễm giun, hầu hết trẻ trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ đơn nhiễm một loại giun, trong đú nhiễm đơn thuần giun đũa là 74,0%, giun múc (16,9%) và giun túc (9,0%). Cú 5,6% trẻ bị nhiễm 2 loại giun, trong đú nhiễm giun đũa và múc (11,2%), cũn giun đũa+túc (5,6%), túc+múc (0,01%) và khụng cú trẻ nào nhiễm cả 3 loại giun (bảng 3.8). Kết quả này của chỳng tụi cú khỏc biệt so với nghiờn cứu của một số tỏc giả như

Phạm Trung Kiờn ở Kim Bảng - Hà Nam, tỷ lệđa nhiễm (nhiễm phối hợp) rất cao, từ 60,3 %- 67,8% [25], và kết quả của Lờ Thị Tuyết nghiờn cứu tại vựng

Thỏi Bỡnh cũng cho kết quả tương tự (đa nhiễm 86,5%, đơn nhiễm rất thấp chỉ

chiếm 13,5%) [41].

Một phần của tài liệu TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, NHIỄM GIUN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM 12-36 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 64 - 66)