2.4.1 Giới thiệu về bộ hiển thị giá trị loadcell PAXS. a) Giới thiệu chung:
Bộ đếm PAXS là sản phẩm của hãng Redlion. Nó là bộ hiển thị giá trị loadcell có nhiều điểm đặc trưng và khả năng thích hợp cho việc mở rộng những ứng dụng trong công nghiệp.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 44
Bộ đếm này có thể dùng được 5 chế độ khác nhau cho phép nhận các ngõ vào tương tự bao gồm cả các tín hiệu từ bộ chuyển đổi tín hiệu từ điện áp sang dòng điện 1 chiều, xoay chiều ( DC Voltage / Current, AC Voltage / Current ), tín hiệu của cảm biến nhiệt độ và tín hiệu ngõ vào Strain Gate.
Bộ đếm này có màn hình LED hiển thị là 0.56”và tầm đo cho phép là từ - 19999 đến 99999, có tất cả 4 setpoint ngõ ra. Ngoài ra ta có thể thay đổi chương trình bằng các phím nhấn chức năng hoặc bằng phần mềm Crimson.
Bộ đếm PAXS có hỗ trợ giao tiếp, truyền thông với các thiết bị khác bằng cổng Enthernet, RS232, RS485 và các bus dùng công nghiệp như Divicenet, Modbus, Profibus – DP. Giá trị đọc ngõ ra và giá trị setpoint có thể điều khiển thông qua bus.
Hình II.2.8: Bộ đếm PAXS
○ DSP: Thoát ra ngoài hiển thị
○ PAR: Vào menu bên trong hoặc là phím lưu giá trị ○ F1: Tăng giá trị hoặc trở về menu trước
○ F2: Giảm giá trị hoặc trở về menu trước ○ RESET: Reset về giá trị 0
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 45
b) Thông số kỹ thuật:
Hiển thị
○ 6 số 0.56” ( 14.2mm ), led hiển thị màu đỏ, có thể hiển thị trong khoảng từ -19999 đến 99999
Nguồn cung cấp
○ Nguồn AC: từ 85 – 250VAC, 50/60 Hz, 18VA ○ NguồnDC: 11 – 36VDC, 11W
Bộ chuyển đổi A/D ○ 16 bit
Tốc độ cập nhập
○ Tốc độ chuyển đổi A/D: 20 chỉ số/ s ○ Thời gian đáp ứng: lớn nhất là 200ms ○ Tốc độ cập nhập hiển thị: 1 – 20 lần/ s ○ Tốc độ cập nhập ngõ ra analog: 0 – 10s
Các thông báo hiển thị
○ OLOL: thông báo này sẽ hiện ra khi ta đo vượt tầm đo cho phép
○ ULUL: thông báo này sẽ hiện ra khi ta đo dưới dải tầm đo cho phép
○ ...: thông báo này sẽ hiện thị khi giá trị hiển thị vượt qua giá trị cho phép hiển thị lớn nhất là 99999 ○ - ….: thông báo này sẽ hiện thị khi giá trị hiển thị nhỏ hơn giá trị cho phép hiển thị nhỏ nhất là - 19999
Phím nhấn ○ Gồm có 3 phím nhấn chức năng chương trình và
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 46
Ngõ vào ○ Có 3 chương trình sử dụng ngõ vào. Điện áp ngõ
vào lớn nhất cho phép là 30VDC
Bộ nhớ ○ Sử dụng bộ nhớ EFROM để lưu trữ tất cả thông số
và giá trị hiển thị của chương trình
Khối lượng ○ 286 gram
Điều kiện môi trường
○ Dải nhiệt độ môi trường hoạt động từ 0 – 50 độ C ○ Dải nhiệt đọ bảo quản: - 40 đến + 60 độ C
○ Độ ẩm: Độ ẩm môi trường lớn nhất cho phép dùng hoạt động và bảo quản là 85% độ ẩm môi trường
Card giao tiếp
○ Card giao tiếp thông thường RS232, RS485 ○ Divicenet card
○ Modbus card ○ Profibus – DP card
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 47
c) Sơ đồ kết nối của bộ hiển thị giá trị loadcell PAXS:
Hình II.2.9:: Sơ đồ đấu nối cấp nguồn cho bộ hiển thị giá trị loadcell PAXS
Hình II.2.10 : Sơ đồ đấu nối ngõ vào của bộ đếm PAXS
d) Các module chƣơng trình của bộ hiển thị giá trị loadcell PAXS:
PAXS có tất cả 9 modul từ modul 1 đến modul 9. Tùy theo yêu cầu mà người sử dụng sẽ cài đặt các thông số cho các modul này
Thông thường bộ hiển thị giá trị loadcell PAXS hoạt động ở chế độ hiển thị mặc định và các thông số ở chế độ này đã được lập trình sẵn.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 48
Hình II.2.11: Sơ đồ chương trình của bộ đếm PAXS
Modul Ký hiệu Chức năng
1 1 - LNP ○ Dùng để cài đặt thông số cho tín hiệu ngõ vào
2 2 - FNC ○ Dùng để thay đổi các thông số cho ngõ vào bằng 3
phím nhấn chức năng F1, F2, RST trên bảng điều khiển
3 3 - LOC ○ Dùng để hiển thị các thông số ngõ ra của bộ hiển thị
giá trị loadcell PAXS và khóa chương trình. Khi bộ hiển thị giá trị loadcell PAXS đang hoạt động ở chế độ này thì các thông số không thể thay đổi và ta chỉ có thể thay đổi được các thông số của modul này khi nhấn phím DSP
4 4 - SEC ○ Dùng để cài đặt các thông số chức năng phụ khác của bộ hiển thị giá trị loadcell PAXS
5 5 - tOt ○ Modul này dùng để cài đặt thông số tổng của bộ đếm PAXS
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 49
6 6 - Out ○ Modul này dùng để cài đặt thông số setpoint
7 7 - SrL ○ Modul này dùng để cài đặt các thông số truyền
thông với thiết bị khác của bộ hiển thị giá trị loadcell PAXS như chế độ truyền thông, tốc độ baud…
8 8 - AnA ○ Modul này dùng để cài đặt các thông số ngõ ra
analog như ngõ ra điện áp hay dòng điện …
9 9 - FCS ○ Modul này dùng để hiển thị các thông số hoạt động
mặc định của nhà sản xuất
Bảng II.2.4: Chức năng các module của PAXS
e) Ứng dụng:
Hiệu chỉnh cân bằng
Hình II.2.12:Bộ hiển thị giá trị loadcell PAXS
○ DSP : Thoát ra ngoài hiển thị
○ PAR : Vào menu bên trong hoặc là phím lưu giá trị ○ F1 : Tăng giá trị hoặc trở về menu trước
○ F2 : Giảm giá trị hoặc trở về menu trước ○ RESET : Reset về giá trị 0
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 50
Đây là phương pháp hiệu chuẩn 02 điểm ( INP1, dSP1 ) và ( INP2, dSP2 ) của bộ đếm PAXS.
Trình tự các bước thực hiện như sau:
Bƣớc 1: Vào menu 1: 1- INP chỉnh không tải: điểm ( INP1, dSP1 ) không đặt quả cân lên.Lúc này trên cân không có quả cân chuẩn hay tải.
- Ta chọn và gán các giá trị như sau:
Rang = 0.02u, Pts = 2, Style = APPLY
○ INP 1 = xxx: đầu cân tự đọc giá trị này, chờ ổn định ( số này không nhảy ) rồi bấm PAR lưu giá trị lại.
○ dSP 1 = 0: nhập vào giá trị 0, dùng phím F1 hoặc F2 để tăng hoặc giảm.
Bƣớc 2: Chỉnh có tải: điểm ( INP2, dSP2 ) đặt quả cân lên.
Theo thứ tự từ bước 1, sau khi giảm dSP 1 về 0, nhấn PAR chuyển sang INP 2 .Lúc này sẽ đặt quả cân lên cân.
○ INP 2= xxx:đầu cân tự đọc giá trị này, chờ ổn định rồi bấm PAR lưu giá trị lại.
○ dSP 2 = KL : đặt quả cân lên cân, dùng phím F1 hoặc F2 để tăng hoặc giảm.
Bƣớc 3: Kiểm tra hiệu chỉnh cân đã tuyến tính chưa?
Ví dụ: Hiện tại trên đầu cân hiển thị là 500 kg, kiểm tra sự tuyến tính của cân như sau:
Lấy bớt quả cân xuống 100 kg, rồi coi trên đầu cân có hiển thị đúng 400 kg không?
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 51
Nếu giá trị hiển thị trên đầu cân là đúng, thì lấy thêm quả cân xuống 3 lần 100 kg và coi lại trên đầu cân, tất cả 3 lần đều đúng như vậy là hoàn thành việc hiệu chỉnh cân.
Ví dụ: Hiệu chỉnh cân với khối lượng cân tối đa là 100kg ○ Không đặt quả cân lên
→ Vào menu 1 : chọn các giá trị: Rang = 0.02u, Pts = 2, Style = APPLY
→ INP 1 = xxx: giá trị này đầu cân tự đọc
→ Đợi giá trị INP 1 ổn định ( số này không nhảy ) → ấn PAR
→ dSP 1 = 0: nhập vào 0, dùng phím F1 hoặc F2 để tăng giảm giá trị → Nhấn PAR để lưu giá trị đã lựa chọn
○ Đặt quả cân lên cân là 100 kg
→ INP 2 = xxx: giá trị này đầu cân tự đọc
→ Đợi giá trị INP 2 ổn định ( số này không nhảy ) → ấn PAR
→ dSP 2= 100: nhập vào 100,dùng phím F1 hoặc F2 để tăng giảm giá trị → Nhấn DSP để thoát ra ngoài
→ Kiểm tra lại giá trị hiển thị bằng cách lấy quả cân chuẩn ra khỏi cân mỗi lần 10 kg, nếu đầu cân hiển thị đúng cả 3 lần là đúng → Hiệu chuẩn xong.
→ Nếu giá trị hiển thị 1 trong 3 lần không đúng thì phải hiệu chỉnh lại các giá trị từ đầu
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 52
Hình II.2.13: Hình ảnh kết quả hiệu chỉnh cân trong thực tế
Chỉnh card out analog của đầu cân:
Giả sử khối lượng cân tối đa là 50 kg. Ta vào modul 8 và chọn các giá trị như sau:
HìnhII.2.14: Các thông số card out analog của PAXS
○ tYPE = 0 -10 V: dùng phím F1 hoặc F2 để chọn ra 0 - 10 ○ ASIN = INP : dùng phím F1 hoặc F2 để chọn ra INP ○ AN – LO : dùng phím F1 hoặc F2 để đưa giá trị này về 0 ○ AN – HI : dùng phím F1 hoặc F2 để đưa giá trị này về 50 ○ udt =0 : thời gian cập nhập dữ liệu cân đưa lên máy tính
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 53
2.4.2 Giới thiệu về bộ đếm PAXI: a) Giới thiệu chung:
Bộ đếm PAXI là sản phẩm của hãng Redlion. Nó là bộ đếm ngõ vào số có nhiều điểm đặc trưng và khả năng thích hợp cho việc mở rộng những ứng dụng trong công nghiệp.Bộ đếm này chấp nhận các ngõ vào số đa dạng bao gồm cả tín hiệu ngõ ra của CMOS hay dòng TTL, tín hiệu của cảm biến…Bộ đếm này có màn hình LED hiển thị là 0.56”và tầm đo cho phép là từ -19999 đến 99999 và có khả năng chuyển đổi ngõ ra tương tự bằng W/option Card.
Bộ đếm PAXI có hỗ trợ giao tiếp, truyền thông với các thiết bị khác bằng cổng Enthernet, RS232, RS485 và các bus dùng công nghiệp như Divicenet, Modbus, Profibus – DP. Ngoài ra ta có thể thay đổi, sửa chữa chương trình bằng phần mềm Crimson.
Hình II.2.15: Bộ đếm PAXI ○ DSP : Thoát ra ngoài hiển thị
○ PAR : Vào menu bên trong hoặc là phím lưu giá trị ○ F1 : Tăng giá trị hoặc trở về menu trước
○ F2 : Giảm giá trị hoặc trở về menu trước ○ RESET : Reset về giá trị 0
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 54
b) Thông số kỹ thuật:
Hiển thị ○ 6 số 0.56” ( 14.2mm ), led hiển thị màu đỏ
Nguồn cung cấp
○ Nguồn AC: từ 85 – 250VAC, 50/60 Hz, 18VA ○ NguồnDC: 11 – 36V, 14W
Nguồn cung cấp cho cảm biến ○ 12VDC ± 10%, dòng điện cho phép lớn nhất là 100 mA. Bảo vệ ngắn mạch
Phím nhấn ○ Gồm có 3 phím nhấn chức năng chương trình
và có toàn bộ là 5 phím nhấn
Ngõ vào ○ Có 3 chương trình sử dụng ngõ vào. Điện áp
ngõ vào lớn nhất cho phép là 30VDC
Thời gian đáp ứng ○ 6 ms
Bộ nhớ ○ Sử dụng bộ nhớ EFROM để lưu trữ tất cả
thông số và giá trị hiển thị của chương trình
Khối lượng ○ 286 gram
Điều kiện môi trường
○ Dải nhiệt độ môi trường hoạt động từ 0 – 50 độ C
○ Dải nhiệt đọ bảo quản: - 40 đến + 60 độ C ○ Độ ẩm: Độ ẩm môi trường lớn nhất cho phép dùng hoạt động và bảo quản là 85% độ ẩm môi trường
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 55 Card giao tiếp ○ Card giao tiếp thông thường RS232, RS485
○ Divicenet card ○ Modbus card ○ Profibus – DP card
Bảng II.2.5: Thông số kỹ thuật của PAXI
c) Sơ đồ kết nối bộ đếm PAXI
Hình II.2.16: Sơ đồ đấu nối cấp nguồn cho bộ đếm PAXI
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 56
HìnhII.2.18: Sơ đồ đấu nối ngõ ra của bộ đếm PAXI
d) Các module chƣơng trình của bộ đếm PAXI:
PAXI có tất cả 9 modul từ modul 1 đến modul 9. Tùy theo yêu cầu mà người sử dụng sẽ cài đặt các thông số cho các modul này.
Thông thường bộ đếm PAXI hoạt động ở chế độ hiển thị mặc định và các thông số ở chế độ này đã được lập trình sẵn.
Hình II.2.19: Sơ đồ chương trình của bộ đếm PAXI
Modul Ký hiệu Chức năng
1 1 - LNP ○ Modul này dùng để cài đặt thông số cho ngõ vào
của bộ đếm A và B
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 57
2 2 - FNC vào bằng 3 phím nhấn chức năng F1, F2, RST trên
bảng điều khiển
3 3 - LOC
○ Modul này dùng để hiển thị các thông số ngõ ra của bộ đệm PAXI và khóa chương trình. Khi bộ đệm PAXI đang hoạt động ở chế độ này thì các thông số không thể thay đổi và ta chỉ có thể thay đổi được các thông số của modul này khi nhấn phím DSP
4 4 - rtE ○ Modul này dùng để cài đặt chế độ và tốc độ cho
ngõ vào của bộ đếm PAXI
5 5 - CtrC ○ Modul này dùng để cài đặt thông số cho ngõ vào
cho counter C của bộ đếm PAXI
6 6 - SPt ○ Modul này dùng để cài đặt thông số setpoint cho
ngõ ra
7 7 - SrL
○ Modul này dùng để cài đặt các thông sốtruyền thông với thiết bị khác của bộ đếm PAXI như chế độ truyền thông, tốc độ baud…
8 8 - AnA ○ Modul này dùng để cài đặt các thông số ngõ ra
analog như ngõ ra là điện áp hay dòng điện …
9 9 - FCS ○ Modul này dùng để hiển thị các thông số hoạt
động mặc định của nhà sản xuất
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 58