CÁC BƯỚC THICƠNG

Một phần của tài liệu Kết cấu trong công trình Trung tâm Mắt 280.Điện Biên Phủ .Q3.TP.HCM (Trang 142 - 144)

1. Thi cơng cọc

Trước hết ta chuẩn bị mặt bằng: Cẩu lắp khung đúng vị trí hố mĩng thiết kế, cẩu đối

trọng vào khung đế, cẩu lắp khung cố định và khung ép.

-Cẩu dựng cọc bê tơng cốt thép vào khung ép.

-Đặt cọc vào đúng vị trí thiết kế, kiểm tra bằng máy kinh vĩ. Bước 2:

-Tiến hành ép các đoạn cọc đến độ sâu thiết kế.

-Nối các đoạn cọc với nhau bằng các thiết bị nối (được thể hiện trên bản vẽ).

-Ép từ từ, vừa ép vừa kiểm tra, cứ 1 m ta ghi giá trị trên đồng hồ thuỷ lực. Bước 3:

- Cẩu dựng đoạn cọc giá.

- Ép cọc giá để đầu cọc bê tơng cốt thép đến cao trình thiết kế.

- Nhổ cọc giá và tiến hành lại bước 1 đối với các cọc cịn lại.

4.Thi cơng mĩng

Sau khi đào đất hố mĩng, xác định lại các cao trình cần thiết, cố định các mốc chuẩn

bằng các cọc bê tơng. Trình tự thi cơng gồm các bước sau:

+ Xác định lại một cách chính xác tim mĩng bằng thiết bị hỗ trợ như máy kinh vĩ

+ Phá đầu cọc BTCT: Trước tiên đục một lớp bêtơng bảo vệ ở ngồi khung thép, sau đĩ ở phía trên đục thành nhiều lổ hình phểu cho rời khỏi cốt thép, tiếp theo dùng máy đục 2-3 lổ sao cho khoảng cách đến cao độ thiết kế 5-10 cm . Sau đĩ đĩng nêm hoặc dùng máy phá chạy bằng áp lực dầu để phá thành những mảng bê tơng lớn. Đục phá đầu cọc đến cao độ

thiết kế thì dừng lại, rửa sạch đầu cọc.

+ Bêtơng lĩt mĩng: Dùng bê tơng đá 46 mac 100, đổ dày 10 cm + Ván khuơn mĩng:

Chọn những tấm ván khuơn tiêu chuẩn bằng thép.

- Mĩng M1kích thước : 2.1 3.3 0.85 (m).

+ Cạnh dài chọn mỗi bên: 2 tấm 400x1800, 2 tấm 500x1800, các tấm này đặt nằm ngang.

+ Cạnh ngắn chọn mỗi bên:1 tấm 4001800, 1 tấm 5001800, 2 tấm này được đặt

nằm ngang và 1 tấm 3001200 đặt đứng

- Mĩng M2 kích thước : 2.12.40.85 (m).

+ Cạnh dài chọn mỗi bên: 2 tấm 4001200, 2 tấm 5001200, các tấm này đặt nằm

ngang.

+ Cạnh ngắn chọn mỗi bên: 1 tấm 4001800 , 1 tấm 5001800, 2 tấm này được đặt

nằm ngang và 1 tấm 3001200 đặt đứng

+ Các tấm liên kết với nhau bằng các nêm, ống ngang, ống dọc. Ống dọc liên kết

với nhau bằng các mĩc sắt, tại các gĩc dùng các tấm thép gĩc để liên kết.

+ Dùng các tăng đơ thanh chống xiên tì xuống nền để cố định cả hệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dùng các thanh văng để cố định thành khuơn. Kiểm tra kích thước các lổ.

+ Cốt thép: Cốt thép được cắt, uốn trước và được đưa xuống mĩng bằng cần trục . Các thanh thép trên cao được đỡ bỡi các giá thép. Thép cột chờ được kéo dài một đoạn 0.8m (tính từ sàn tầng hầm).

+ Bêtơng: Tiến hành sau khi kiểm tra cốt thép, coppha.

Dùng bê tơng của trạm trộn tại hiện trường hoặc bêtơng tươi được bơm trực tiếp từ máy bơm bêtơng.Trong quá trình thi cơng đúc bê tơng cần lấy mẫu bêtơng để kiểm tra cường độ.

Sử dụng đầm dùi để đầm bê tơng, bê tơng được đổ từng lớp dày 30 cm, đổ đến đâu đầm đến đĩ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình – PGS. PTS Vũ Mạnh Hùng – Đại học Kiến Trúc

TP. HCM.

2. Cơ học và kết cấu cơng trình - PSG. PTS Vũ Mạnh Hùng – Đại học Kiến Trúc TP.

HCM.

3. Kết cấu bê tơng cốt thép – Ngơ Thế Phong. NXB Khoa học và kỹ thuật.

4. Tiêu chuẩn xây dưng 205 – 1998. NXB Khoa học và kỹ thuật.

5. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam – Tải trọng và tác động TCVN – 2737 – 1997. NXB Khoa học và kỹ thuật.

6. Nền và Mĩng – GS. TS Nguyễn Văn Quảng, KS Nguyễn Hữu Kháng, KS Uơng Đình Chất. NXB Xây dựng.

7. Hướng dẫn đồ án Nền và Mĩng – GS. TS Nguyễn Văn Quảng, KS Nguyễn Hữu

Kháng. NXB Xây dựng.

8. Thiết kế thi cơng – GS Lê Văn Kiểm. NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.

9. Album thiết kế thicơng – GS Lê Văn Kiểm. NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.

Một phần của tài liệu Kết cấu trong công trình Trung tâm Mắt 280.Điện Biên Phủ .Q3.TP.HCM (Trang 142 - 144)