1.Yêu cầu đối với vữa bêtơng
-Vữa bêtơng phải được trộn thật đều, đảm bảo đồng nhất về thành phần. -Phải đạt được cường độ thiết kế.
-Phải đảm bảo thời gian chế trộn, vận chuyển và đúc bê tơng nằm trong giới hạn qui định.
-Vữa bê tơng cần đáp ứng một số yêu cầu của thi cơng như cĩ độ lưu động nào đĩ để cĩ thể trút nhanh qua khỏi xe trộn, khỏi xe vận chuyển, để cĩ thể đổ vào khuơn đúc
nhanh, chặt, lắp kín được mọi khe hở giữa những thanh cốt thép.
-Cần lấy mẫu be tơng thí nghiệm để kiểm tra độ sụt và cường độ.
2.Vận chuyển vữa bêtơng
-Phương tiện vận chuyển bê tơng thường là ơtơ tải cĩ cối trộn liên tục.
-Bêtơng chứa trong thùng và được thăng tải vận chuyển lên (đối với cơng trình cao tầng
thì dùng bơm ống bằng kích bơm thuỷ lực để đưa bê tơng lên sàn. 3. Đúc bêtơng
Trước khi tiến hành đúc bê tơng cần phải làm một số cơng việc sau:
- Kiểm tra lại vị trí coppha, cốt thép
- Cạo gỉ cốt thép nếu cĩ yêu cầu
- Quét sạch rác rưởi, tẩy các vết dơ bẩn bên trong
- Nếu đổ bê tơng mới lên lớp bê tơng cũ thì phải đánh sờn bề mặt tiếp xúc, cạo rửa
và làm sạch hạt bụi trên mặt bê tơng đĩ
- Trước khi đổ bê tơng nên tưới ẩm coppha để khơng hút nước ximăng của bêtơng. - Khả năng thi cơng, nếu khối lượng bê tơng quá trước khi đổ bê tơng mĩng thì cần
chuẩn bị lớp bê tơng lĩt. Lớp lĩt này làm bằng bê tơng mac 100, dày 10 cm. Lớp lĩt cĩ tác
dụng làm bằng đáy mĩng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi cơng đặt cốt thép mĩng, đồng
thời khơng cho đất nền hút nước xi măng khi đổ bê tơng mĩng.
-Đổ bê tơng những kết cấu cơng trình cần phải tiến hành theo hướng và theo lớp
nhất định. Đổ bêtơng mỗi lớp dày 20-30 cm, rồi đầm ngay.Với những kết cấu khối lớn phải
tiến hành đổ thành nhiều lớp chồng lên nhau. Để cĩ sự liên kết toàn khối giữa các lớp bê tơng thì phải rải lớp bê tơng mới lên lớp bê tơng cũ trước khi lớp này ninh kết. Do yêu cầu như vậy ta phải khống chế mặt bằng thi cơng.Đối với những cơng trình cĩ bề dày lớn thì ta chia thành nhiều lớp nhỏ. Đây là cơ sở để ta phân đợt phân đoạn hợp lý.
- Đổ bê tơng cột từ trên cao xuống, chân cột hay bị rỗ do các hạt sỏi đá rơi từ trên cao xuống, đọng dồn ở đây. Vậy nên đổ bê tơng chân cột bằng loại vữa sỏi nhỏ, dầy độ 30 cm, khi đổ các lớp bê tơng sau sỏi đá lớn sẽ rơi vùi vào trong lớp vữa này làm cho nĩ cĩ thành phần bình thuờng.
- Khi đổ bê tơng sàn,muốn đảm bảo độ dầy đồng đều cần đĩng sơ các mốc trùng với
cao trình mặt sàn.Khi đúc bêtơng xong thì rút cọc mốc lên và lấp vữa lỗ hở bằng cao trình mặt sàn.
- Đầm bê tơng là để bê tơng đồng nhất, liên tục, chắc đặc, khơng cĩ hiện tượng rỗng
bên trong và rỗ bên ngồi, để bêtơng bám chặt vào cốt thép.
- Khi dùng đầm dùi, đầu đầm phải được cắm sâu vào lớp bêtơng dưới 510 cm, để
liên kết hai lớp. Thời gian đầm tại một vị trí tùy vào độ đặc của vữa và khả năng mạnh yếu
của máy đầm. Dấu hiệu chứng tỏ đầm xong một chỗ là vữa bê tơng khơng sụt lún nữa, bọt
khí khơng nổi lên nữa, mặt trên bằng phẳng và thấy bắt đầu cĩ nước xi măng nổi lên. - Đầm xong một chỗ phải rút đầm lên từ từ để vữa bê tơng lấp đầy lỗ đầm, khơng
cho bọt khí lọt vào. Khoảng cách giữa các chỗ cắm đầm khơng được lớn hơn 1.5R (R là bán
kính ảnh hưởng của đầm), để cho các vùng đầm chồng lên nhau khơng bị bỏ sĩt.
- Cần chú ý là khơng để đầm chấn động va chạm mạnh vào cốt thép, để tránh hiện tượng cơ cấu bê tơng ninh kết bị phá vỡ do cốt thép truyền chấn động sang, hoặc vị trí cốt
thép bị sai lệch.Và cũng khơng đặt gần coppha dưới 10 cm.
5. Bảo dưỡng bê tơng
- Bảo dưỡng bê tơng mới đúc xong là tạo điều kiện tốt nhất cho sự đơng kết của bê tơng.
- Khơng để bê tơng bị tác dụng của nắng to mưa rào, đồng thời giữ cho mặt bê tơng khơng bị khơ quá nhanh. Người ta thường sử dụng những bao tải ướt, rơm rạ, mùn cưa, cát ẩm. Hàng ngày phải thường xuyên tới nước lên bề mặt bê tơng,copha. Thời gian tưới nước
tuỳ thuộc vào thời tiết và loại xi măng, thường 714 ngày.
- Sau khi đúc bê tơng xong khơng được đi lại, đặt coppha, dựng dàn dáo và va chạm
mạnh lên bê tơng trước khi nĩ đạt cường độ 25 kg/cm2 .
6. Tháo dỡ coppha
- Thời gian tháo dỡ coppha tùy thuộc vào: Tốcđộ ninh kết của xi măng, nhiệt độ khí trời,
loại kết cấu cơng trình và tính chịu lực của coppha.
- Trình tự tháo dỡ coffa:
+ Dỡ các tấm coffa cột
+ Dỡ các tấm nêm, thanh chống nẹp, thanh chống xiên.. + Dỡ các tấm coffa sàn, bắt đầu từ tấm ngoài cùng + Dỡ coffa thành của dầm ngang và dầm dọc
+ Thu dọn các cây chống, dàn giáo, dỡ coffa đáy dầm.
7. An tồn lao động
-Khi thi cơng coppha, cốt thép,đúc bê tơng phải thường xuyên quan sát, kiểm tra xem dàn giáo cĩ chắn chắc và ổn định khơng. Trên những dàn giáo cao phải làm hàng rào an tồn. -Khi đặt cốt thép dầm người thợ khơng đứng trên hộp coppha đĩ mà phải đứng từ
một sàn bên.
-Khi vận chuyển coppha, cốt thép lên cao thì cần phải kiểm tra các mối buộc cho
chắc chắn.
-Khi đổ bê tơng bằng cần trục tháp chỉ được mở nắp đáy phểu khi đáy phểu cách mặt kết
cấu khơng quá 1m.