Giới thiệu chung.

Một phần của tài liệu Luận vănThiết kế hệ truyền động điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ điều khiển vạn năng (Trang 62 - 65)

- Timer SS ( Retentive on delay timer): Trễ theo sườn lờn cú nhớ.

2.6.1. Giới thiệu chung.

Như ta đó biết trong quỏ trỡnh làm việc của động cơ thỡ thay đổi tốc độ là một trong những ưu cầu cần thiết khi mà động cơ làm việc ở những hệ truyền động đũi hỏi về việc thay đổi tốc độ thường xuyờn. Cú nhiều phương phỏp để thay đổi tốc độ động cơ xoay chiều như thay đổi số cặp cực, cấp thờm hay loại bỏ cỏc cấp điện trở phụ...Nhưng phương phỏp được lựa chọn tối ưu nhất mà cú thể điều khiển được dễ dàng đú là dựng biến tần. Vậy biến tần là gỡ?

Biến tần là một thiết bị điện để biến đổi năng lượng điện xoay chiều từ tần số này sang tần số khỏc. Biến tần gồm những loại nào?

Biến tần được chia làm 2 loại chớnh: Biến tần trực tiếp và Biến tần giỏn tiếp.

Biến tần trực tiếp: Là loại biến tần cú chức năng biến điện ỏp vào U1

với tần số f1 chỉ cần qua một mạch van phức tạp thành điện ỏp U1 với tần số f2. Trong đú f1 # f2 được biểu thị qua hỡnh vẽ trờn.

Hỡnh 2.28 Miờu tả sơ đồ tƣợng trƣng của biến tần trực tiếp

Biến tần giỏn tiếp: Là loại biến tần cú khõu trung gian 1 chiều trong đú

biến tần cú điện ỏp đầu vào xoay chiều được chuyển thành điện ỏp một chiều sau đú qua 1 bộ lọc rồi mới được nghịch lưu lại điện ỏp xoay chiều để được

Mạch van

tần số f 2 và loại biến tần mà ta lựa chọn đú là biến tần hóng Fuji thuộc loại biến tần giỏn tiếp với hỡnh dỏng và sơ đồ như sau.

Hỡnh 2.29 Miờu tả hỡnh dỏng và cấu trỳc của biến tần Fuji 2.6.2. Những điểm cần quan tõm khi làm việc với biến tần Fuji.

- Dựa vào ưu cầu của bài toỏn như động cơ sử dụng điện ỏp, cụng suất, dũng, tốc độ như thế nào để ta chọn loại biến tần tương ứng. Thường thỡ ta chọn biến tần với khả năng về cụng suất lớn hơn 1.5 lần cụng suất của động cơ.

Chỉnh lưu Lọc Nghịch lưu Độc lập

- Quan tõm đến kớch thước, khoảng cỏch nắp đặt, mụi trường làm việc, lựa chọn cầu trỡ bảo vệ, khoảng cỏch và kớch thước cỏp cấp cho động cơ, biến tần.... , cỏp tiếp địa. Sao cho đỳng những tiờu chớ mà nhà sản xuất khuyến cỏo. - Dựa vào yờu cầu điều khiển của bài toỏn để cú sơ đồ đấu dõy tương ứng phự hợp như chạy ở cỏc chế độ khỏc nhau vớ dụ với tớn hiệu đặt tương tự bằng điện ỏp từ biến trở bờn ngoài hay bằng tớn hiệu dũng...hoặc bằng cỏc tớn hiệu đặt bằng số từ bờn ngoài để cú thời gian tăng, giảm tốc và tốc độ làm việc tương ứng.

- Nếu động cơ mà ta điều khiển mà cú cụng suất lớn hơn 7.5 Kw với điều kiện làm việc khắc nghiệt như hóm, đảo chiều liờn tục cần thời gian đỏp ứng nhanh thỡ ta cần mắc thờm điện trở hóm cho biến tần. Để thực hiện quỏ trỡnh hóm động năng cho động cơ.

- Cài đặt cỏc thụng số nguồn cấp đầu vào như điện ỏp, tần số cho biến tần và thụng số động cơ như điện ỏp, tốc độ,dũng, số cặp cực... Để biến tần nhận dạng động cơ.

- Cài đặt cỏc thụng số để phự hợp với yờu cầu bài toỏn như chạy chỉ ở bản phớm, hay từ bàn điều khiển hoặc kết hợp cả 2 chế độ ....Lựa chọn thời gian tăng và giảm tốc ở khõu Ram. Cài đặt dũng, tần số giới hạn để bảo vệ và cỏc hệ số điều chỉnh PID.... Để động cơ và biến tần làm việc tốt nhất đỏp ứng ưu cầu của bài toỏn.

- Cuối cựng là khi toàn bộ cỏc điều kiện cần và đủ thoả món ta tiến hành chạy thử và sửa chữa khi chưa đỏp ứng ưu cầu của bài toỏn.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Luận vănThiết kế hệ truyền động điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ điều khiển vạn năng (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)