0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Thể điờn cuồng: ở thể này con vật trở nờn bất thường và tấn cụng dữ

Một phần của tài liệu CẨM NANG NUÔI CHÓ (Trang 95 -100 )

dộị Vẻ mặt thể hiện băn khoăn, cảnh giỏc, đồng tử gión rộng, thường hay chạy rụng, hay cắn lung tung. Trong giai đoạn kớch thớch, con vật khụng bị liệt, chú rất ớt khi sống được trờn 10 ngày kể từ khi phỏt triệu chứng.

IIỊ Chn đoỏn

Lỳc bệnh mới phỏt, chẩn đoỏn lõm sàng hơi khú và dễ nhầm với cỏc bệnh khỏc. Do vậy, trờn lõm sàng cần chẩn đoỏn phõn biệt với cỏc trường hợp sau :

Chứng giảm canxi huyết : ngoài hiện tượng chảy nước dói con vật cũn cú hiện tượng co cứng cơ.

Chứng động kinh : ngoài hiện tượng chảy nước dói con vật cũn cú hiện tượng ngất xỉụ

IV. Phũng bệnh

Để thực hiện phũng bệnh rộng rói trờn vựng rộng thỡ phải tuõn thủ qui trỡnh sau: + Tiờm vắcxin phũng bệnh hàng loạt cho chú, mốo là biện phỏp tốt nhất. + Khụng thả rụng chú .

+ Đối với cỏn bộ thỳ y nờn tiờm phũng vacxin để cú miễn dịch dự phũng. Sau khi tiờm vacxin, phải thử huyết thanh xem cú miễn dịch khụng.

Bệnh carờ

( Fibris Catarrhalis infectiosa canum)

Đc đim

- Carờ là bệnh truyền nhiễm chủ yếu là ở chú con (do vậy, bệnh cũn cú tờn gọi là bệnh sài sốt ở chú con), với cỏc hội chứng sốt, viờm phổi, viờm ruột, niờm mạc và cỏc nốt sài ở chỗ da mỏng.

- Cuối thời kỡ bệnh thường cú hội chứng thần kinh. Sự kế phỏt của cỏc vi khuẩn cư trỳ sẵn ở đường tiờu hoỏ, hụ hấp thường làm cho bệnh trầm trọng thờm, lỳc đú bệnh thể hiện chủ yếu dưới 2 dạng (viờm phổi và viờm ruột).

- Tất cả cỏc loài chú đều cảm thụ bệnh, nhưng mẫn cảm hơn cả là loài chú chú Bec- Giờ, chú lai, chú cảnh, chú nội ớt mẫn cảm hơn.

- Bệnh xuất hiện nhiều khi cú sự thay đổi thời tiết, đặc biệt ở những ngày mưa nhiều, độ ẩm caọ

IỊ Triệu chứng và bệnh tớch.

Biểu hiện bệnh rất đa dạng, tuỳ thuộc vào tuổi chú mắc bệnh, giống chú, tỡnh trạng sức khoẻ, chế độ chăm súc, nuụi dưỡng, độc lực của mầm bệnh.

Đầu tiờn ở chú xuất hiện cỏc triệu chứng chung: chú mệt mỏi, ủ rũ, ăn ớt, khụng thớch vận động, lồng xự, sau đú chú sốt (thõn nhiệt tăng lờn 40 - 40,50C trong 24 - 48 giờ). Lỳc sốt, chú bỏ ăn, mắt đỏ, cú khi khụng ăn. Sau đú cơn sốt giảm xuống, thõn nhiệt trở lại bỡnh thường, chú ăn một ớt tuy vẫn mệt, 3 - 4 ngày sau xuất hiện đợt sốt thứ 2 (Cơn sốt thứ 2 kộo dài hơn, thường kộo dài 3 - 4 ngày), chú rất mệt. Lỳc này nhịp thở tăng rừ, chú rất mệt, mắt cú dử, gương mũi khụ, niờm mạc mũi, miệng, đường hụ hấp viờm catạ Hiện tượng viờm phổi và viờm ruột thể hiện rừ (chú thở khũ khố, ỉa chảy, trong phõn cú lẫn mỏu và niờm mạc ruột bị bong ra, làm cho phõn cú mựi tanh khẳm rất khú chịu và phõn cú màu cà phờ). Do chú khụng ăn và ỉa chảy, vỡ vậy chú bị gầy sỳt nhanh chúng, hố mắt trũng sõu, bụng húp, lụng xơ xỏc, chú đi xiờu vẹo hay chỉ nằm một chỗ. Mắt nhắm nghiền, hậu mụn bẩn.

Một dấu hiệu khỏc thường thấy là sự xuất hiện cỏc mụn mủ ở bụng, ngực, hỏng, trong đựị Cỏc mụn mủ thường bằng hạt đỗ xanh, hạt gạo, lỳc đầu đỏ, sau bội nhiễm nờn mềm ra, cú mủ. Khi vỡ ra, cỏc mụn mủ làm lụng bết, ướt. Nếu chú chết sớm, thường khụng thấy dấu hiệu thần kinh. Nếu bệnh kộo dài khoảng 10 ngày, chú xuất hiện triệu chứng thần kinh, chú bị co giật hoặc đõm sầm vào tường. Khi đụng phải vật cản, chú nổi cơn co dật, cú khi sựi cả bọt mộp.

Xỏc chết thường gầy, hố mắt trũng sõu, niờm mạc mũi, miệng viờm cata, đỏ mọng, sưng dầy lờn, cú nhiều chất nhớt, lỏng hay hơi đặc. Phổi viờm nặng, cú khi cú mủ, cú khi viờm cả thuỳ, nhưng thường xuất huyết thành từng điểm bằng hạt đỗ, hạt ngụ, màu sẫm hoặc đỏ. Niờm mạc ruột, dạ dày cú nhiều điểm huyết, cú khi bị bào mỏng, trong ruột chứa mỏu màu cà phờ. Thành ruột cú những điểm loột sõu màu nõu sẫm. Lỏch sưng cú nhồi huyết ở riạ Gan sưng, xuất huyết, cú khi xuất huyết thành vệt, cú khi thành những điểm bằng hạt đỗ, hạt ngụ. Tim nhóo, lớp vỏ vành tim đụi khi bị xuất huyết. Niờm mạc bàng quang nhiều khi xuất huyết.

IIỊ Chẩn đoỏn

Nếu bệnh phỏt ra điển hỡnh, đặc biệt ở chú chưa tiờm phũng, chú non, cú đủ hội chứng tiờu hoỏ, hụ hấp và mụn loột ở da… thỡ dễ nhận biết bệnh. Quy luật sốt là một trong những chỉ tiờu quan trọng của bệnh carẹ Cần chẩn đoỏnphõn biệt với cỏc bệnh sau đõy:

+ Bệnh viờm phổi: Chú sốt cao, khụng kể lứa tuổi, thường do cảm lạnh. Điều trị bặng khỏng sinh liều cao cú kết quả.

+ Bệnh ỉa chảy do rối loạn tiờu hoỏ: Con vật ỉa chảy nhưng khụng cú mỏu, sốt ớt hoặc khụng sốt. Thường do ăn phải thức ăn khụng đảm bảo, hay quỏ nhiều mỡ.

+ Bệnh ỉa chảy do parvo virut: Bệnh này rất giống bệnh care nhưng phõn màu hồng, và chú khụng cú triệu chứng thần kinh, khụng xuất hiện cỏc mụn mủ

IV. Phũng và tr bnh 4.1. Phũng bnh

Như tất cả cỏc bệnh khỏc, việc chăm súc nuụi dưỡng, giữ vệ sinh, vận động đỳng mức, mựa đụng giữ ấm cho chú cú vai trũ quyết định.

Dựng vacxin nhược độc care tiờm phũng cho chú. Vacxin này an toàn, cú thời gian bảo hộ cho chú từ 6 thỏng đến 1 năm. Vỡ khỏng thể từ mẹ cú thể bảo vệ cho chú con đang bỳ từ 4 - 6 tuần, nờn chỉ nờn tiờm vacxin cho chú con từ 2 thỏng tuổi, để chắc chắn nờn tiờm lại lần 2 vào lỳc chú con được 3,5 thỏng tuổị

Đối với chú cảnh và chú nghiệp vụ, việc sử dụng huyết thanh tối miễn dịch là cần thiết. Về nguyờn tắc nờn dựng khỏng huyết thanh cho những con mới chớm bị bệnh hay tốt hơn ở những con cũn khỏe nhưng đó tiếp xỳc với chú bệnh. Sau khi dựng khỏng huyết thanh 3 tuần cần tiờm lại vacxin.

4.2. Điu tr

Việc điều trị chỉ cú kết quả khi cú hộ lý tốt và điều trị theo phỏc đồ sau:

+ Truyền dịch vào mạch mỏu (dựng dung dịch Ringerlactat, hoặc dung dịch sinh lý mặn ngọt cựng với thuốc trợ tim và vitaminC)

+ Dựng thuốc chống nụn.

+ Cần tiờm khỏng sinh với liều cao

+ Cần rửa ruột chú bằng dung dịch thuốc tớm loóng (0,1%)

Bệnh viờm gan truyền nhiễm

( Hepatitis Contagiosa Canis )

Đc đim

Viờm gan truyền nhiễm ở chú là bệnh truyền nhiễm do virut gõy ra, lõy lan rất mạnh chủ yếu ở chú con. Biểu hiện chủ yếu của bệnh là gan sưng, thiếu mỏu, đặc biệt là hiện tượng bỏng nước

Chú từ 8 tuần tuổi đến 1 năm tuổi hay mắc và chú Becgiờ hay mắc hơn cả, nhất là lỳc chú 2 - 3 thỏng tuổị

IỊTriu chng

Thể cấp tớnh thường thấy ở chú con, nhất là chú từ 1 - 3 thỏng tuổi, thời gian nung bệnh 4 - 7 ngày, cú khi lõu hơn. Chú con hay chết đột ngột, chú sốt đến 40 - 40,50C. Cơn sốt kộo dài liờn miờn. Bụng chú to dần do gan sưng và do hiện tượng bỏng nước, cú khi rỳt trong xoang bụng chú ra đến 500ml dung dịch trong và hơi sỏnh, chú chậm lớn, niờm mạc nhợt nhạt, sờ vào vựng bụng chú cú phản ứng do bị đaụ Chú luụn luụn khỏt nước, thỉnh thoảng bị nụn. Hiện tượng ỉa chảy thường rất hay gặp, cú khi phõn lẫn ớt mỏụ Chú gầy sỳt nhanh chúng, chú mệt mỏi và lười vận động, sau đú con vật suy kiệt rồi chết.

Trờn thực tế chỳng ta cần chẩn đoỏn phõn biệt với cỏc bệnh sau :

- Bnh care : chú thường sốt cao và sốt cú quy luật, bệnh tiến triển nhanh, ỉa chảy ra mỏu, cú thể cú cỏc mụn mủ trờn da hay hội chứng thần kinh.

- Bnh a chy do virut: chú thường ỉa chảy phõn màu hồng, bệnh tiến triển nhanh và chú chết nhanh.

IV. Phũng chống bệnh

Việc điều trị bệnh hầu như khụng cú kết quả nếu như chú đó cú triệu chứng điển hỡnh (bỏng nước), vỡ vậy tốt nhất là phải tiờm phũng cho chú bằng vacxin. Tiờm phũng cho chú từ 7 - 9 tuần tuổị Hiệu lực miễn dịch của vacxin khoảng 6 thỏng.

Bệnh do rickettsia

(Rickettsiasis)

Đc đim

- Rickettsia cú hỡnh dạng những đỏm hạt hỡnh cầu nằm trong tương bào bạch cầụ - Mầm bệnh cú thể tồn tại ở cỏc giai đoạn của ve, kể cả giai đoạn trứng.

- Nếu chú khỏe được tiờm mỏu chú bệnh hay chú đó khỏi bệnh đều cú thể mắc bệnh.

IỊ Triệu chứng

Sau thời gian ủ bệnh 1 - 3 tuần con vật sốt, chảy dịch ở niờm mạc mắt, mũi, con vật bỏ ăn, ủ rũ, gầy, thiếu mỏu, giảm số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu tăng.

Chú bệnh cú triệu chứng điển hỡnh là xuất huyết ở một bờn mũi hoặc cả hai bờn mũi, sốt cao (40 - 410C), bỏ ăn, sụt cõn, thở khú.

Xuất huyết ở mũi là một triệu chứng đồng thời cũn kốm theo một số dấu hiệu như: thiếu maỳ, thuỷ chủng ở dương vật và chõn, nhất là chõn saụ Da vựng bẹn cú những chấm xuất huyết màu đỏ, niờm mạc mắt, miệng cú đốm xuất huyết.

Chú thường chết 5 - 7 ngày sau khi chảy mỏu mũi, nếu bệnh quỏ nặng chảy mỏu ào ạt chú cú chết trong vũng 24 giờ. Phần lớn chú bị bệnh này thường bị chết hoặc trở nờn suy kiệt phải loại bỏ.

IIỊ Chn đoỏn

Soi kớnh hiển vi trờn tiờu bản phiết mỏu đó nhuộm giemsa thấy trong nguyờn sinh chất tế bào đơn nhõn hay đa nhõn trung tớnh cú từng cụm Ẹcanis. Cú thể chứng minh được bệnh bằng phương phỏp huyết thanh học như tỡm khỏng thể trong huyết thanh hay bằng soi huỳnh quang khỏng thể giỏn tiếp.

IV. Điều trị:

- Dựng khỏng sinh cú ph hot rng như Tetraxyclin

+ Nếu uống dựng với liều 33mg/kg chia làm 2 lần/ngày trong 14 ngày hoặc uống 6,6mg/kg hàng ngày trong 30 ngày)

- Dựng cỏc thuc tr lc, tr sc, nuụi dưỡng tt. Nếu cú điều kiện ta cú thể truyền mỏu cho chú.

V. Phũng bnh

Thường xuyờn chăm súc và nuụi dưỡng chú một cỏch chu đỏo, cho ăn no, đủ chất, giữu chú sạch sẽ, khụng cho chú lành tiếp sỳc với chú ốm và bị sốt xuất huyết. Cần diệt, trị ve, rận, bọ chú một cỏch tớch cực vỡ hiện nay chưa cú vacxin và huyết thanh đặc trị để phũng trị bệnh nàỵ

Bệnh xoắn khuẩn

( Leptospirosis )

Đc đim

- Bệnh xoắn khuẩn là bệnh chung giữa người, gia sỳc và cỏc loài động vật hoang dó. - ở thể cấp tớnh chú biểu hiện sốt trong thời gian ngắn, viờm dạ dày, ruột chảy mỏu, viờm loột miệng, đụi khi vàng da và xuất hiện triệu chứng thần kinh.

Trong thiờn nhiờn truyền bệnh Leptospirosis chủ yếu ở những con vật mang trựng Leptospira và trở thành nguồn thải Leptospira trong thời gian dài

- Bệnh xoắn khuẩn của cỏc loài động vật và người cú thể chộo sang nhaụ

- Những động vật ngặm nhấm cú thể mang xoăn khuẩn (Leptospira) suốt đời, chỳng liờn tục bài xuất vi trựng ra mụi trường theo đường nước tiểu làm ụ nhiễm nguồn nước và thức ăn, và từ đú Leptospira sẽ truyền vào cơ thể chú cũng như cỏc loài gia sỳc khỏc, trong điều kiện nhất định phỏt sinh thành bệnh xoắn khuẩn (Leptospirosis).

IỊ Triu chng

Thể xuất huyết: thường xảy ra ở chú trưởng thành. Bệnh xảy ra đột ngột. Chú sốt cao (40,5 - 41,50C), bỏ ăn, hai chõn sau yếu, cú trường hợp xung huyết kết mạc mắt. Sang ngày thứ hai nhiệt độ giảm xuống (37 - 380C). Chú ủ rũ, khú thở, bỏ ăn, khỏt nước, cú trường hợp nụn mửạ Trong ngày thứ 2 và thứ 3 ở niờm mạc miệng cú những nốt xung huyết, sau này trở thành hoại tử, miệng thở ra mựi hụị ở thời kỳ sau của bệnh, chú ủ rũ hoàn toàn, run cơ bắp, đau ở vựng bụng khi sờ nắn con vật, nụn ra mỏu, chảy mỏu mũi, gầy rất nhanh, da khụ, mắt lừm, viờm kết mạc, thõn nhiệt hạ dưới mức bỡnh thường, chú khú thở rồi chết.

ở chú con thấy những chấm xuất huyết ngoài dạ Con vật bị tỏo bún, nước tiểu ớt, phự mặt, sưng cỏc hạch vựng cổ.

Bệnh kộo dài 2 - 3 ngày, cú khi 5 - 10 ngàỵ Tỷ lệ tử vong 65 - 90%.

Th vàng da: thường xảy ra ở chú con. Bệnh thường phỏt triển từ từ cho đến khi vàng dạ Mức độ vàng da tăng và phụ thuộc vào mức độ nặng của bệnh. Thõn nhiệt lỳc đầu cao, khi xuất hiện vàng da nhiệt độ giảm xuống thấp. Chú ủ rũ như ở thể xuất huyết. Khi bệnh phỏt triển sự ủ rũ càng tăng lờn. Trong một số trường hợp bệnh xảy ra đột ngột.

Bệnh nhẹ thường thấy ở chú trưởng thành. Hậu quả gõy viờm kết mạc. Tỷ lệ tử vong 40 - 60%.

IIỊChn đoỏn

Cần chẩn đoỏn phõn biệt với trường hợp ngộ độc thức ăn do nấm mốc (ở trường hợp này cũng cú triệu chứng như bệnh xoắn khuẩn (Leptospirosis).

IV. Điều trị

+ Khỏng huyết thnh Leptospira bao gồm những serotyp Leptospira mà chú bị nhiễm. Tiờm dưới da 10 - 30ml tuỳ theo lứa tuổi và trọng lượng con vật.

+ Tiờm kết hợp với Streptomyxin 10mg/kg thể trọng, Penixilin 10.000UI/kg, tiờm liờn tục trong 7 ngàỵ

+ Cho uống Tetraxylin và Cloramphelicol.

+ Rửa dạ dày và ruột, khi nụn cú thể cho uống thuốc muối tẩỵ Khi đau dạ dày cho uống cồn thuốc phiện, đường Glucoza và thuốc trợ tim.

+ Rửa xoang miệng bằng thuốc tớm loóng. Trường hợp lộot miệng phải rữa bằng Iot glixerin.

Khi cú dịch Leptospirosis xảy ra thỡ việc làm tớch cực nhất là tiờm vacxin Leptospira của chú cho toàn bộ chú khoẻ trong vựng cú bệnh.

Bệnh giun đũa

(Ascariasis)

Đc đim

- Bệnh gõy nhiều thiệt hại cho chú con từ 1 - 4 thỏng tuổị

- Chú con sau khi sinh đó mang sẵn mầm bệnh trong cơ thể. Đến 21 ngày tuổi thỡ gõy thành bệnh nặng ở chú con.

- Bệnh giun đũa chủ yếu phỏt ra và gõy tỏc hại ở chú con từ 20 ngày đến 3 thỏng tuổi và cú trọng lượng từ 2 - 5 kg.

IỊTriu chng

Chú con mắc bệnh giun đũa cú biểu hiện triệu chứng lõm sàng như sau:

+ Thõn gầy cũm, lụng xự, bụng phỡnh to như bụng cúc, thỉnh thoảng từng đoạn ruột nổi lờn nhu động. Sờ tay nắn vào đấy cú cảm giỏc cứng.

+ Chú đi ỉa phõn sền sệt màu xỏm trắng, thối khẳm. Xung quanh lỗ hậu mụn, lụng bị dớnh bết phõn.

+ Chú đau bụng, do vậy thuờng kờu và cú hiện tượng đi lựi lại phớa saụ Đa số chú bị suy kiệt dần rồi chết.

Một phần của tài liệu CẨM NANG NUÔI CHÓ (Trang 95 -100 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×