Cơ chế sinh bệnh

Một phần của tài liệu CẨM NANG NUÔI CHÓ (Trang 117 - 129)

Tất cả cỏc kớch thớch bệnh lý thụng qua phản xạ thần kinh trung ương tỏc động vào phế nang và phế quản, làm cho vỏch phế nang và một số tiểu thuỳ phổi bị sung huyết, sau đú tiết ra cỏc dịch viờm, dịch viờm đọng lại ở cỏc phế quản nhỏ và phế nang và gõy nờn viờm. Khi dịch viờm bị thủy phõn tạo thành sản vật dộc kết hợp với độc tố vi khuẩn vào mỏu và gõy rối lọan điều hũa thõn nhiệt. Do vậy, con vật sốt caọ

Do quỏ trỡnh hụ hấp của gia sỳc đó làm cho dịch viờm ở phế quản và phế nang bị viờm lan sang phế quản và phế nang bờn cạnh chưa bị viờm. Trong thời gian dịch viờm lan truyền thỡ cơ thể khụng sốt, nhưng khi dịch viờm đọng lại gõy viờm thỡ cơ thể lại sốt. Như vậy, do hiện tượng viờm lan từng tiểu thuỳ đó làn cho cơ thể sốt lờn xuống theo hỡnh sinẹ

Nếu điều trị khụng kịp thời thỡ quỏ trỡnh viờm lan rộng và làm giảm diện tớch hụ hấp của phổi → gia sỳc ngạt thở chết. Mặt khỏc gia sỳc sốt cao và kộo dài làm cho quỏ trỡnh phõn huỷ protit, lipit, gluxit tăng, hơn nữa do thiếu oxy mụ bào, làm tăng sản vật độc cho

cơ thể → gia sỳc bị nhiễm độc chết.

V. Triệu chứng

- Con vật ủ rũ, mệt mỏi, kộm ăn hoặc khụng ăn.

- Sốt cao (nhiệt độ tăng hơn bỡnh thường từ 1-20C) và sốt lờn xuống theo hỡnh sinẹ

- Gia sỳc ho: mới đầu ho khan và ngắn. Sau đú tiếng ho ướt và dài, gia sỳc cú cảm giỏc đaụ

- Nước mũi ớt, đặc cú màu xanh thường dớnh vào 2 bờn lỗ mũị

Nếu viờm phổi hoại thư, nước mũi như mủ và cú mựi thốị Khú thở, tần số hụ hấp tăng. Niờm mạc mắt tớm bầm. Lỳc đầu tim đập nhanh sau đú yếu dần.

- Gừ vào vựng phổi con vật cú cảm giỏc đau và cú phản xạ ho; vựng õm đục của phổi phõn tỏn, xung quanh vựng này là õm bựng hơị Nghe vựng phổi cú õm ran ướt (ở thời kỡ đầu), õm ran khụ, õm vũ túc (ở thời kỡ cuối). Nếu vựng phổi bị gan hoỏ thậm chớ khụng nghe được õm phế nang, nhưng xung quanh vựng gan hoỏ ta lại nghe thấy õm phế nang tăng.

- X quang phổi: cú vựng mờ rải rỏc trờn mặt phổị Nhỏnh phế quản đậm. V. Bệnh tớch

- Hạch lõm ba dọc phế quản bị sưng.

-Trờn mặt phổi viờm cú màu sắc khỏc nhau (nơi mới viờm cú màu đỏ thẫm, nhưng nơi viờm cũ cú màu vàng hoặc trắng xỏm, thậm trớ cũn cú thể thấy cỏc ổ mủ).

- Nơi viờm lõu vựng phổi bị gan hoỏ.

VỊ Chẩn đoỏn

- Căn cứ vào triệu chứng lõm sàng điển hỡnh: sốt lờn xuống theo hỡnh sine, vựng phổi cú õm đục phõn tỏn, X quang vựng phổi thấy cú vựng mờ rải rỏc, co vật khú thở.

- cần chẩn đoỏn phõn biệt với cỏc bệnh sau: Viờm phế quản cata cấp tớnh, Thuỳ phế viờm, viờm phế mạc.

VIỊ Tiờn lượng

Tuỳ theo tớnh chất của bệnh nguyờn và sức đề khỏng của con vật, bệnh cú thể kộo dài trong 1-2 tuần, nếu bệnh nặng khoảng 8-10 ngày con vật chết.

VIIỊ Điều trị 1. Hộ lý

- Giữ ấm cho con vật, chuồng trại sạch sẽ, thoỏng khớ, chăm súc nuụi dưỡng tốt, bổ xung thờm Vitamin A, P và gluxit vào khẩu phần ăn thức ăn.

- Dựng dầu núng xoa búp vào vựng ngực.

2. Dựng thuốc điều trị

- Dựng thuốc khỏng sinh diệt vi khuẩn: Cú thể dựng một trong cỏc loại khỏng sinh sau: Gentamycin; Lincosin, Pneumotic, Kanamycin, Cephaxilin, Ampicilin,...

- Dựng thuốc trợ lực, trợ sức, nõng cao sức đề khỏng của cơ thể, giảm dịch thẩm xuất và tăng cường giải độc:

Glucoza 20% 100-150 ml

Cafein Natri benzoat 20% 1 - 3 ml Canxi chlorua 10% 5-10 ml

Urotropin 10% 10 - 15 ml

Vitamin C 5% 3 - 5 ml

Tiờm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần.

- Dựng thuốc giảm ho và long đờm: Natribicacbonat (0,2gr- 1gr), hoặc Codein phosphat, Tecpin- codein (0,03gr-0,05gr), phenobarbital 30 - 50mg/ ngàỵ Hũa với nước sạch cho uống ngày 1 lần.

-Dựng thuốc giảm viờm và giảm kớch ứng của vỏch phế quản: Prednisolon (0,25gr- 0,5gr), hoặc Dexamethazol.

- Dựng Vitamin nhúm Bđể kớch thớch ăn uống và tiờu hoỏ.

Bệnh cú liờn quan đến dinh dưỡng

Đại cương

Chú cần thức ăn để đỏp ứng nhu cầu năng lượng cần thiết hàng ngàỵ Nhu cầu này bao gồm nhu cầu duy trỡ và nhu cầu phỏt triển của con vật. Nhu cầu phụ thuộc vào trọng lượng của cơ thể và nhu cầu hoạt động của mỗi loài chú.

Đối với chú nghiệp vụ phải căn cứ vào mỗi loài chú, trọng lượng cơ thể, yờu cầu sử dụng để định mức khẩu phần. Đối với chú cảnh và chú nuụi thỡ tuỳ hoàn cảnh mỗi gia đỡnh mà cho ăn, nhưng vẫn phải bảo đảm mức duy trỡ và phỏt triển cũng như nuụi chú con.

Nhu cầu cho phỏt triển thường đũi hỏi gấp 2 lần so với nhu cầu duy trỡ của chú trưởng thành. Con vật cú chửa cũng đũi hỏi lượng thức ăn từ 10-20% trong những tuần cuối trước khi đẻ. Thời kỡ cho sữa trong 3-6 tuần đầu đũi hỏi năng lượng gấp 300% so với bỡnh thường.

Ngoài ra nhu cầu về năng lượng cũn ảnh hưởng về mựa vụ: về mựa thu nhu cầu năng lượng đũi hỏi cao hơn mựa hố, chú nuụi nhốt trong nhà cần năng lượng ớt hơn chú nuụi ở ngoàị

Chú nghiệp vụ, chú săn đũi hỏi sức lực nhiều hơn nờn cũng đũi hỏi nhu cầu năng lượng cao hơn 50-70%, và chỳ ý tăng cả lượng và chất. Nếu năng lượng cung cấp khụng đủ mà chú vẫn phải làm việc, nú sẽ tiờu thụ năng lượng dự trữ, con vật sẽ gầy yếụ

Tuỳ theo mỗi giống chú cú tầm vúc cơ thể to nhỏ khỏc nhau, song một chú khoẻ mạnh khụng được quỏ bộo hoặc quỏ gầỵ Hiện tượng quỏ bộo hoặc quỏ gầy cú thể coi là hiện tượng bệnh lý, cần phải điều trị, nhất là đối với chú nghiệp vụ.

Hiện tượng quỏ bộo Ị Đặc điểm

- Chú quỏ bộo thường do được cung cấp lượng thức ăn quỏ mức duy trỡ cần thiết. - Con vật quỏ bộo thường dẫn đến trạng thỏi bệnh lý, thõn hỡnh nặng nề, cơ quan tuần hoàn hoạt động giảm, đi lại khú khăn. Do lượng mỡ tớch tụ tăng, con vật ớt cử động nờn tiờu thụ năng lượng ớt. Một số trường hợp, chú bị một chứng bệnh khỏc như đau chõn, ớt hoạt động

IỊ Triệu chứng

Thõn bộo trũn, thể tớch bụng to, nhưng khỏc với bụng to do bỏng ở chỗ thành bụng là chú bộo sờ khụng mềm và phập phồng như bỏng, vựng thận và hỏng do tớch mỡ nờn phồng lờn. con vật hoạt động khú và chậm, thở khú, mạch nhanh và yếu, nhất là khi trời nắng núng.

IIỊ Điều trị

Cho chú tăng cường hoạt động (cho hoạt động tăng dần), giảm bớt khẩu phần ăn và số bữa ăn, cho ăn thức ăn khụng cú mỡ.

Hiện tượng quỏ gầy Ị Đặc điểm

- Thường do ăn uống khụng đủ số lượng và chất lượng, nhất là ở những con vật chửa, đẻ, nuụi con.

- Cũng cú thể do con vật bị trở ngại gỡ thuộc cơ quan nhai nuốt (răng, họng…) nờn khụng ăn đủ nọ

- Trờn thực tế hiện tượng quỏ gầy thường gặp ở chú bị một bệnh gỡ khỏc kộo dài, vớ dụ bệnh giun sỏn, bệnh viờm ruột mạn tớnh,...làm cho con vật bị suy dinh dưỡng và thiếu mỏụ

- Do bất cứ nguyờn nhõn gỡ nhưng khi khụng đủ chất dinh dưỡng, lượng mỡ dự trữ bị tiờu hao nhanh chúng, vật gầy sỳt rất nhanh. Ngoài cỏc bộ phận khỏc như gan, thận, cơ cũng giảm trọng lượng. Trong cơ thể lượng đạm giảm, lượng nước tăng, mỡ trong tuỷ xương ống bị tiờu haọ Do vậy, con vật non chậm phỏt triển, khả năng chống đỡ bệnh tật giảm, con vật trưởng thành mất động hớn.

Bắp thịt bị teo đi, xương và xương sườn lộ rừ, con vật ớt chuyển động và yếu đi, hay nằm, ỉa đỏi giảm, trong một số trường hợp con vật cũn bị viờm ruột ỉa chảỵ Nếu kịp thời cho tăng thức ăn, con vật sẽ phục hồi lại được nhiều, nhưng trong trường hợp để con vật quỏ gầy, dự cho ăn tốt con vật cũng khụng phục hồi lại được và cú thể suy yếu dần dần và chết.

IIỊ Điều trị

Phải điều trị kịp thời và điều trị những bệnh chớnh, đặc biệt là tẩy giun sỏn cho chú. Cho chú ăn đủ thức ăn về lượng và chất. Đối với chú quý cho ăn gan tươi sống, nghiền hoặc nấu chớn. Nếu vật quỏ gầy yếu phải truyền mỏu, truyền đạm, hoặc huyết thanh, hoặc cho uống viờn đạm.

Chứng suy dinh dưỡng

(Dystrophia)

Ị Đặc điểm:

- Thường là do cơ thể thiếu một hay nhiều axit amin hơn là thiếu đạm tổng số. - Đối với chú con, trong một đàn cú một số con gầy yếu, cũi cọc, chậm lớn. II. Triệu chứng: con vật kộm ăn, lười vận động, sau khi vận động con vật mệt mỏi, lụng xự, niờm mạc nhợt nhạt, 4 chõn yếu, đi khụng vững, thớch nằm một chỗ. Thở nhanh và nụng, tim đập nhanh, nhu động dạ dày và ruột giảm, khi thức ăn trong ruột tớch lại lờn men sinh ra ỉa chảy, thõn nhiệt thường thấp. Con vật thiếu mỏu,

trọng lượng giảm, sức miễn dịch giảm sức đề khỏng của cơ thể. Do vậy, con vật rất dễ bị mắc bệnh. Trong trường hợp thiếu thiếu đạm nghiờm trọng con vật cũn cú biểu hiện phự thũng, tớch nước ở cỏc xoang cơ thể, đặc biệt là tớch nước ở bụng và sau đú suy nhược rồi chết

Kiểm tra mỏu: thấy hàm lượng huyết sắc tố, số lượng hồng cầu và bạch cầu giảm, tỷ lệ lõm ba cầu tăng, trong mỏu xuất hiện cỏc dạng hồng cầu non.

IIỊ Điều trị: cho chú ăn thức ăn cú nguồn protein tốt như (trứng, sữa và sản phẩm sữa

thịt, phủ tạng, một số đạm thực vật), và những thức ăn cú nhiều vitamin. Trong một số trường hợp cú thể cho con vật uống viờn đạm, hoặc truyền đạm.

Chứng thiếu Vitamin

( Hypo-vitaminosis)

Vitamin là những hợp chất hữu cơ, với một số lượng ớt nhưng nú lại cú tỏc dụng vụ cựng quan trọng trong quỏ trỡnh trao đổi chất của cơ thể. Nú cú nhiều trong cỏc loại thức ăn động vật và thực vật.

Khi cơ thể gia sỳc thiếu Vitamin, tuỳ theo thiếu loại Vitamin nào sẽ biểu hiện trờn lõm sàng những triệu chứng đặc trưng . Khi thiếu Vitamin đều dẫn đến giảm ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng, thiếu mỏu, tiờu chảy, viờm phổị

Thiếu Vitamin A

( A- Hypovitaminosis)

Đc đim

- Vitamin A cần cho sự sinh trưởng, cấu tạo biểu mụ, giỳp cho niờm mạc chống nhiễm trựng, tham gia vào sự trao đổi vật chất của gan và tuyến giỏp, giỳp cho mắt dễ nhỡn vào búng tốị Nhu cầu cần thiết cho chú 50àg/kg thể trọng.

- Vitamin A cú nhiều trong dầu gan cỏ, lũng đỏ trứng, caroten( tiền Vitamin A) cú nhiều trong quả gấc, ớt, cà chua, đu đủ,...

- Thiếu Vitamin A sẽ đưa gia sỳc đến gày sỳt, mắt khụ, viờm giỏc mạc. - Bệnh thường hay mắc ở chú non, gõy tổn thất lớn cho chăn nuụi chú.

IỊ Cơ chế sinh bệnh

Vitamin A trong cơ thể cú tỏc dụng chống bệnh khụ mắt. Khi thiếu Vitamin A cỏc mụ bảo vệ da, niờm mạc, giỏc mạc mắt bị khụ làm cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn. Giỏc mạc khụ, khi cọ sỏt dễ bị tổn thương, kộo màng trắng mờ, dần dần sinh mềm, hỏng mắt( chứng nhuyễn giỏc mạc). Ngoài giỏc mạc bị viờm loột, hàng rào biểu bỡ cũng bị tổn thương nờn con vật dễ bị nhiễm trựng đường tiờu hoỏ và hụ hấp.

Khi thiếu Vitamin A, biểu hiện rừ nhất là hiện tượng quỏng gà. Đú là do sắc tố rodopxin cú ở quanh vừng mạc, ra ngoài ỏnh sỏng nú bị phõn huỷ thành opsin và retinin (aldehyt của Vitamin A). Ngược lại trong tối thỡ opsin và retinin lại tạo thành rodopxin làm tăng khả năng thị giỏc. Khi thiếu Vitamin A thỡ retinin sẽ thiếu

và rodopxin cũng ớt nờn thị giỏc kộm sỳt gõy nờn chứng quỏng gà.

sỏng

Rodopxin Retinin + opsin tối

IIỊ Triệu chứng

- Đối với chú non: con vật kộm ăn, chậm lớn, viờm kết mạc, giỏc mạc, mắt khụ, gày yếu, lụng xự, thiếu mỏu, sức đề khỏng của cơ thể giảm.

- Đối với gia sỳc cỏi: kộm sinh sản, hay bị xảy thai, sút nhau, viờm tử cung, da khụ, niờm mạc dễ nhiễm bệnh, giỏc mạc bị tỏc động dẫn đến cỏc bệnh về mắt. Trường hợp nặng chú cú thể bị mự, liệt.

V. Phũng trị 1. Hộ lý

- Phải kịp thời bổ sung Vitamin A hoặc thức ăn cú nhiều VitaminA vào khẩu phần bằng cỏch: chú sơ sinh phải lưu tõm cho bỳ sữa đầụ

- Tăng cường cỏc loại thức ăn cú nhiều caroten như cỏc loại củ quả, cà rốt, bớ đỏ,...

2. Dựng thuốc điều trị

- Dựng dầu cỏ: chú con 5 ml/con/ngày; chú lớn 10 ml/con/ngàỵ Tiờm dưới da hoặc tiờm bắp thịt.

- Tiờm vitamin A: chú con 10.000 đơn vị/con/ngày; chú lớn 20.000 đơn vị/con/ngàỵ

- Chữa theo triệu chứng cỏc bệnh kế phỏt như viờm kết mạc, viờm ruột, viờm phổi,...

Thiếu Vitamin B1

(B1 - Hypovitaminosis)

Ị Đặc điểm

- Vitamin B1 giữ vị trớ quan trọng trong hệ thống trao đổi chất, đặc biệt đối với chuyển hoỏ gluxit và trong hoạt động thần kinh.

- Đối với trao đổi gluxit, Vitamin B1 cũn làm tăng hấp thu đường ở vỏch ruột vào mỏụ

- Đối với hoạt động của thần kinh nú cú tỏc dụng ức chế men cholinesteraza làm giảm sự thuỷ phõn axetylcolin, nờn khi thiếu Vitamin B1, cholinesteraza hoạt động mạnh làm cho hoạt động thần kinh bị rối loạn, với biểu hiện bờn ngoài là hiện tượng co giật và bại liệt.

- Khi thiếu Vitamin B1, quỏ trỡnh khử cacboxyl của cỏc xeto axit bị ngừng trệ làm cho lượng axit pyruvic, axit oxaloaxetic, axit α- xetoglutaric... tăng lờn trong mỏụ Hiện tượng này dẫn đến trạng thỏi toan huyết do thể xeton.

IỊ Triệu chứng

Chứng thiếu vitamin B1 làm con vật giảm ăn, lụng xự, ỉa chảỵ Con vật thường phỏt sinh chứng phự thũng (biểu hiện ở nhiều cơ quan như bắp thịt, cơ tim, ống tiờu hoỏ), và viờm thần kinh, gõy hiện tượng co giật, bại liệt tứ chi và cú những biến đổi thoỏi hoỏ ở tổ chức.

IIỊ Cỏch phũng trị

Dựng Vitamin B1 tiờm bắp hoặc dưới da: 0,3 - 0,5gr/ngàỵ

Thiếu Vitamin C

(C- Hypovitaminosis)

Ị đặc điểm

Vitamin C cũn cú tờn gọi là axit ascobic, Vitamin chống bệnh Scorbut. Loại Vitamin này khú bảo quản vỡ dễ bị oxy hoỏ khi gặp nhiệt độ hơi caọ

Vitamin C tham gia vào sự hụ hấp của tế bào, tăng tớnh đụng của mỏu và khả năng khỏng thể của cơ thể. Do vậy, nú cú tỏc dụng tốt trong việc chống nhiễm trựng và giảm sốt.

Vitamin C nõng đỡ tỏc động của men khỏc thỳc đẩy sự cấu tạo của sụn xương, củng cố vỏch mạch quản.

iị Triệu chứng

Thiếu Vitamin C sẽ gõy hiện tượng xuất huyết ở niờm mạc( như niờm mạc lợi, chõn răng, niờm mạc trong nội tạng) và tổ chức dưới dạ Thường thấy viờm miệng, viờm dạ dày, ruột, xuất huyết, con vật nụn mửa, đỏi ra mỏụ Do xuất huyết ruột nờn vật cú thể ỉa phõn cú màu, mỏu cú thấy ở cả nước tiểu hoặc ra xoang trước của mắt. Thiếu vitamin C con vật dễ bị nhiễm trựng hơn.

IIỊ Phũng tr

- Đối với chú, mốo cho ăn thờm gan, thận, nước chanh, cà chua sống.

- Cú thể bổ sung Vitamin C vào thức ăn với liều lượng 100-200 mg/kg thức ăn. - Tiờm Vitamin C trực tiếp vào mạch mỏụ

Bệnh cũi xương ( Rachitis) Ị Đặc điểm

- Bệnh cũi xương là một loại bệnh ở gia sỳc non đang trong thời kỳ phỏt triển, do trở ngại về trao đổi canxi, Phospho và Vitamin D gõy rạ Tổ chức xương khụng được canxi hoỏ hoàn toàn nờn xương phỏt triển kộm.

- Bệnh xảy ra nhiều vào mựa đụng và những nơi cú điều kiện vệ sinh, chăn nuụi kộm - Do thức ăn (hoặc sữa mẹ) thiếu Canxi, Phospho, Vitamin D. Hoặc tỷ lệ giữa Ca/P khụng thớch hợp.

- Do con vật ớt được tắm nắng, chuồng trại thiếu ỏnh sỏng, tứ đú ảnh hưởng đến tổng hợp

Một phần của tài liệu CẨM NANG NUÔI CHÓ (Trang 117 - 129)