Lịch sử phát triển, ưu điểm và hạn chế

Một phần của tài liệu Từ học và vật liệu từ (Trang 127 - 128)

Toàn ảnh điện tử được phát triển từ nguyên lý toàn ký của Dennis Garbor[3] bởi nhóm nghiên cứu của Gottfried Möllenstedt, Heiner Düker, và Herbert Wahl ở Trường Đại học Tübingen, Đức vào giữa những thập niên 1950[4] và tiếp tục được phát triển mạnh kể từ thập niên 1970 với sự ra đời của súng phát xạ điện tử phát xạ trường.

Ngày nay, toàn ảnh điện tử đã trở thành một kỹ thuật được phát triển mạnh, cho phép nghiên cứu cấu trúc từ của các màng mỏng (giống như các kỹ thuật khác của TEM như hiển vi Lorentz...). Điểm mạnh của toàn ảnh điện tử là có khả năng cho độ phân giải không gian rất cao (có thể đạt tới cấp độ dưới 1 nm) và rất nhạy với sự thay đổi của trường điện từ trong mẫu vật do vậy có khả năng tạo độ phân giải thời gian rất tốt.

Điểm kém là quá trình cài đặt phức tạp và đòi hỏi chùm điện tử có tính kết hợp cao, có nghĩa là nó đòi hỏi những nguồn phát điện tử phát xạ trường với chất lượng rất cao (điều này ảnh hưởng nhiều đến giá thành và tính chất hoạt động).

Tài liệu tham khảo

[1] J. N. Chapman, M. R. Scheinfein, Transmission electron microscopies of magnetic microstructures, J. Magn. Magn. Mater. 200 (1999) 729-740 (http://www.sciencedirect.com/science?_ob=ArticleURL&_udi=B6TJJ-3Y2NV45-1X&_user=10&_coverDate=10/31/1999& _alid=663997334&_rdoc=1&_fmt=full&_orig=search&_cdi=5312&_sort=d&_docanchor=&view=c&_ct=1&_acct=C000050221& _version=1&_urlVersion=0&_userid=10&md5=0d8fff815d08bd4190ce4cc1ca977bca)

[2] H. Lichte, Electron holography approaching atomic resolution, Ultramicroscopy 20 (1986) 293-304 (http://www.sciencedirect.com/ science?_ob=ArticleURL&_udi=B6TW1-46JGM9K-98&_user=6291618&_coverDate=12/31/1986&_alid=663999253&_rdoc=1& _fmt=summary&_orig=search&_cdi=5549&_sort=d&_docanchor=&view=c&_ct=1&_acct=C000009999&_version=1& _urlVersion=0&_userid=6291618&md5=d59252e454ccdcb55ae8d244c36f3232)

Toàn ảnh điện tử 125 [4] L. Allard, T. Nolan, D. Joy, Electron holography: A new view of materials structure, ORNL Review (http://www.ornl.gov/info/

ornlreview/rev28-4/text/electron.htm)

Xem thêm

• Toàn ký

• Kính hiển vi điện tử truyền qua • Kính hiển vi Lorentz

Một phần của tài liệu Từ học và vật liệu từ (Trang 127 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)