P 2O5 + 3H2O 2H 3O4 [7] Do cĩ ái l ực lớn với nước, nên người ta dùng 2O5 làm khơ các chất khí.
3.4.1.3. Dùng muối nhơm
Tính năng kết tủa của Al3+ và Fe3+ tương tự như nhau. Al (III) cĩ thể sử
dụng từ phèn nhơm [Al2(SO4)3 .18H2O], natri aluminat NaAlO2, poly nhơm clorua (polyalumium chloride,PAC)
Phản ứng xảy ra như sau:
Al3+ + HnPO43- AlPO4 + nH+ [18] Song song với quá trình tạo muối phosphat, trong hệ xảy ra một loạt các quá trình của chính bản thân Al3+, đĩ là quá trình thủy phân, tạo phức chất vơ cơ và tạo polyme kim loại.
Để sử dụng cho hiệu quả thì chúng ta phải quan tâm đến liều lượng sử
dụng phèn nhơm và hiệu suất xử lí phospho của nĩ ở bảng 6.
Bảng 6. Các liều lượng phèn nhơm thường sử dụng và hiệu suất khử
phospho (8)
Hiệu suất khử Phospho (%)
Tỉ lệ Mole ( Al : P )
Khoảng biến thiên Giá trị thường dùng 75 1,25 : 1 ÷ 1,5 : 1 1,4 : 1 85 1,6 : 1 ÷ 1,9 : 1 1,7 : 1 95 2,1 : 1 ÷ 2,6 : 1 2,3 : 1
Tùy theo bản chất của nước thải, quy trình xử lý mà giai đoạn khử
phospho của nước thải cĩ thể diễn ra ở bể lắng sơ cấp, bể lắng thứ cấp, bể lắng riêng đặt sau bể lắng thứ cấp.
Cặn kết tủa của quá trình cĩ tính lắng khơng cao, chậm, kéo theo cần cĩ thiết bị lắng lớn. Vì vậy để thúc nay tốc độ lắng người ta thường sử dụng thêm các chất trợ keo tụ. Các chất trợ keo tụ thường được sử dụng là các polyme hữu cơ mạch thẳng chứa các nhĩm chức phân cực để đảm bảo cho chúng tan được trong nước. Cơ chế hoạt động của chất trợ keo tụ là làm cầu nối giữa các hạt keo hình thành để tạo ra tập hợp hạt lớn và dễ lắng hơn.
3.4.1.5. Dùng Mg2+
Sử dụng Mg2+ trong xử lý nước thải cĩ chứa phospho để tạo ra hợp chất hĩa học Struvite, một dạng phân bĩn tổng hợp (N, P) nhả chậm cĩ chất lượng cao (1)
Struvite hình thành từ các thành phần:
Mg2+ + NH4+ +HPO42- + OH- + 5 H2O MgNH4PO4.6H2O [19] Tích số tan của struvie là 10-12.6 (bảng 5). Do nĩ cĩ độ tan thấp nên nĩ cĩ tính năng của một loại phân nhả chậm.
Từ phương trình phản ứng trên cho thấy để tạo ra hợp chất struvie cần tới ba thành phần chính là phosphat, amoni, magie và cùng với kiềm (OH-), tức là phản ứng xảy ra trong mơi trường kiềm (pH cao).
Nước thải hầu như khơng hội đủ các yếu tố trên để tạo thành struvie phù hợp với thành phần hĩa học của sản phẩm, vì vậy ta cần phải bổ sung những thành phần cịn thiếu. Tích sốâ tan của struvite giảm khi pH tăng, đạt giá trị cực tiểu ở pH = 8.5.
Để kết tủa phosphat và amoni cĩ trong nước thải dưới dạng struvie cần sử dụng một lượng dư Mg2+ và NH4+.
Ưu điểm của phương pháp :
Hiệu quả xử lý cao, ổn định.
Nhược điểm của phương pháp:
Sinh ra một lượng lớn bùn. Giá thành xử lý cao.