KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn Xử lý phospho trong nước thải xi mạ bằng phương pháp hóa học (Trang 74 - 77)

5.1. Kết luận

Ưu điểm của quá trình cĩ thể kết tủa hồn tồn những hợp chất hữu cơ

khĩ hoặc khơng thể phân hủy sinh học. Tuy nhiên đểđạt được như vậy thì phải sử dụng một lượng hĩa chất lớn, đồng thời cũng tạo ra một lượng bùn khá lớn gây tốn kém cho việc thu gom và xử lý.

Mục đích của đề tài này là sử dụng một lượng hĩa chất thấp nhất để loại bỏ phospho cĩ trong nước thải xi mạ sao cho cĩ thể đạt được hiệu suất cĩ thể

chấp nhận được là từ 80 – 98%. Sau giai đoạn xử lý hĩa học này, nước thải sẽ được xử lý tiếp bằng một phương pháp sinh học hoặc hĩa học nào đĩ. Điều này cần phải cĩ một thời gian nữa để nghiên cứu bằng thực nghiệm.

Sau khi đã trình bày những kết quả trên, cĩ thể nhận ra rằng đối với trường hợp sử dụng MgCl2.6H2O cĩ hiệu suất cao cĩ thể đạt tới 98% hơn sử

dụng CaCO3hiệu suất đạt được chỉ tới 80%. Tuy nhiên xử lý nước thải xi mạ

bằng CaCO3 thì giá thành xử lý rẻ hơn rất nhiều (khoảng 10.000VNĐ) so với sử dụng MgCl2.6H2O. Vì vậy MgCl2.6H2O cĩ khả năng ứng dụng thấp mặc dù hiệu quả cao và ổn định.

Do lượng bùn thải ra từ phản ứng là rất lớn do đĩ việc xử lý bùn tạo ra từ quá trình xử lý hĩa lí cũng rất cần thiết để hồn thiện một hệ thống xử lý. Vì vậy ta phải cơ đặc, sau đĩ xi măng hĩa và thải ở các khu vực quy định. Hoặc cĩ thể theo cách khác đĩ là trộn bùn vào đất sét rồi nung ở nhiệt độ 1100oC thì kim loại trong bùn sẽ bị kết chặt vào đất sét thậm chí khi bị đổ axit nitrit đậm đặc nĩng vào thì kim loại vẫn giữ lại theo một dự án về xử lý bùn thải xi mạ ở

thành phố Los Angeles. Đối với trường hợp bùn của quá trình xử lý sử dụng MgCl2.6H2O cĩ thể tái sử dụng lại để làm phân bĩn do trong bùn chứa các chất dinh dưỡng nitơ và phospho.

Tĩm lại, ngày nay do nhu cầu phát triển kinh tế ở các nước rất là cao.

Đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển, trong đĩ cĩ Việt Nam. Vì vậy mà ngành gia cơng kim loại ngày càng phát triển mạnh mẽ, kéo theo nĩ là một loạt các vấn đề mơi trường liên quan như ơ nhiễm tiếng ồn, ơ nhiễm mùi, ơ nhiễm

khơng khí, ơ nhiễm nước thải, ơ nhiễm chất thải rắn…. Trong đĩ nước thải là một vấn đề nĩng bỏng đang được rất nhiều chuyên gia và con người liên quan, do trong nước thải xi mạ chứa một hàm lượng lớn các kim loại nặng như

Phospho, Crom ….Do độc tính của phospho cĩ trong nước thải là lâu dài và cĩ thể cĩ những ảnh hưởng lâu dài, nặng nề cho con người do đĩ việc nghiên cứu xử lí phospho trong nước thải xi mạ là một vấn đề cần cĩ sự quan tâm nhiều hơn.

5.2. Kiến nghị

Với tình hình hiện nay, hàng loạt các cơ sở mạ kim loại được xây dựng và ra đời nhưng chỉ cĩ một vài cơng ty chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải xi mạ. Cần phải cĩ giải pháp khuyến khích, hỗ trợ các cơng ty cịn lại xây dựng hệ

thống xử lý nước thải xi mạ nhằm mục đích bảo vệ mơi trường, phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

 Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải xi mạ bằng phương pháp hĩa học, sinh học với chính sách giúp đỡ vốn xây dựng ban đầu.

 Thực hiện thường xuyên kiểm tra nồng độ phospho cĩ trong nước thải xi mạ, để nhằm giám sát lượng hĩa chất cho vào sao cho hợp lý.

Một phần của tài liệu Luận văn Xử lý phospho trong nước thải xi mạ bằng phương pháp hóa học (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)