II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Thế giới.
B DẠY ÀI MỚ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I - MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
1. Củng cố kiến thức về dấu phẩy : Nắm được tỏc dụng của dấu phẩy, nờu được vớ dụ về tỏc dụng của dấu phẩy.
2. Làm đỳng bài luyện tập : Điền dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong mẩu chuyện đó cho.
- Bỳt dạ và một vài tờ phiếu đó kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy (BT ). Hai tờ phiếu khổ to viết những cõu, đoạn văn cú ụ để trống trong Truyện kể về bỡnh minh.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A - KIỂM TRA BÀI CŨ A - KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hai HS làm lại BT 1, 3 (tiết LTVC ) Mở rộng vốn từ : Nam và nữ) mỗi em làm một bài.
B - DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài : Tiết học hụm nay giỳp cỏc em ụn luyện về dấu phẩy : nắm vững cỏc tỏc dụng của dấu phẩy, biết thực hành điền đỳng dấu phẩy trong cõu văn.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 Một HS đọc nội dung BT .
- GV dỏn lờn bảng lớp tờ phiếu kẻ bảng tổng kết ; giải thớch yờu cầu của bài tập : Cỏc em phải đọc kĩ 3 cõu văn, chỳ ý cỏc dấu phẩy trong mỗi cõu văn. Sau đú, xếp đỳng cỏc vớ dụ vào ụ thớch hợp trong bảng tổng kết núi về tỏc dụng của dấu phẩy.
- HS đọc từng cõu văn, suy nghĩ, làm bài vào vở hoặc VBT. GV phỏt riờng bỳt dạ và phiếu cho một vài HS ; nhắc những HS này chỉ ghi vào ụ trống tờn cõu văn a, b, c (khụng cần viết lại cõu văn).
- Những HS làm bài trờn phiếu dỏn bài lờn bảng lớp, trỡnh bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xột, kết luận lời giải đỳng : Tỏc dụng của dấu phẩy
Bài tập 2
- Một HS giỏi đọc nội dung BT2 (đọc cả mẩu chuyện Truyện kể về bỡnh minh cũn thiếu dấu chấm, dấu phẩy; giải nghĩa từ khiếm thị).
- GV nhấn mạnh 2 yờu cầu của BT :
+ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ụ trống trong mẩu chuyện. + Viết lại cho đỳng chớnh tả những chữ đầu cõu chưa viết hoa.
- HS đọc thầm Truyện kểvề bỡnh minh, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào cỏc ụ trống. GV phỏt riờng phiếu cho 2, 3 HS. Những HS làm bài trờn phiếu tiếp nối nhau trỡnh bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
- Cả lớp sửa bài trong VBT. Sau đú GV mời 2 HS đọc lại mẩu chuyện núi nội dung cõu chuyện. (Thầy giỏo biết cỏch giải thớch rất khộo, giỳp một bạn nhỏ khiếm thị chưa bao giờ nhỡn thấy bỡnh minh hiểu được bỡnh minh là như thế nào.)
3. Củng cố, dặn dũ
- Một HS nhắc lại 3 tỏc dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xột tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đỳng.
khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hơu. II. Đồ dùng dạy – học
Thông tin và hình trang 122, 123 SGK. III.Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: quan sát và thảo luận
Mục tiêu: HS trình bày đợc sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hơu. Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hơu.
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hổ. Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK:
+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tởng tợng của bạn. ( Các nhóm có thể tập đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi). + Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- Đối với nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hơu: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hơu. Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi trang 123 SGK:
+ Hơu ăn gì để sống?
+ Hơu đẻ mỗi lứa mấy con? Hơu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+ Tại sao hơu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy? (Các nhóm có thể tập đóng vai hơu mẹ dạy hơu con tập chạy).
Bớc 3: Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
• Giải thích lí do khi hơu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy: Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hơu để trốn thù (hổ, báo ). không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi” * Mục tiêu:
- Khắc sâu cho học sinh kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú. - Gây hứng thú học tập cho HS.
* Cách tiến hành:
Bớc 1:
- Tổ chức chơi:
+ Một nhóm tìm hiểu về hổ (nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hơu (nhóm 2): Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hơu mẹ và một bạn đóng vai hơu con. Trong khi hai nhóm này chơi, hai nhóm còn lại đóng vai quan sát viên.
- Cách chơi: Trong hoạt động 1, các nhóm đều đã học về cách “săn mồi” ở hổ hoặc chạy chốn kẻ thù ở hơu.
- Địa điểm chơi: Có thẻ cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là các động tác các em bắt chớc, chứ không yêu cầu các em phải có khoảng không gian rộng để “thú săn mồi” đuổi bắt con mồi nh thật.
Bớc 2:
- GV cho HS tiến hành chơi
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
TẬP LÀM VĂN
TẢ CON VẬT
(Kiểm tra viết)
I - MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
Dựa trờn kiến thức cú được về văn tả con vật và kết quả quan sỏt, HS viết được một bài văn tả con vật cú bố cục rừ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sỏt riờng ; dựng từ, đặt cõu đỳng ; cõu văn cú hỡnh ảnh, cảm xỳc.