PPDH kiểu bài “hỡnh thành kiến thức mới” * Lớp1.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tiểu luận “Hình thành KN dạy học môn Toán cho SV ngành GDTH” ppt (Trang 31 - 35)

* Lớp1.

+ Bước 1: Giỳp HS tự phỏt hiện và giải quyết vấn đề của bài học

Phần bài học (của phiếu học) thường được nờu thành cựng một loại tỡnh huống cú vấn đề. Chẳng hạn cựng nờu về hiện tượng cú một (một, hai) con chim bay khỏi chỗ đậu của ba con chim. GV hướng dẫn HS quan sỏt tranh vẽ, hỡnh ảnh trong Toỏn 1 hoặc sử dụng đồ dựng thớch hợp để HS nờu ra vấn đề cần giải quyết (chẳng hạn, cú ba con chim đậu trờn một cành cõy, một con chim bay khỏi cành cõy, hỏi trờn cành cõy cũn lại mấy con chim?), rồi HS tự tham gia giải quyết vấn đề (ba con chim bớt một con chim cũn lại hai con chim). Thời gian đầu, GV hướng dẫn HS nờu và giải quyết vấn đề, dần dần yờu cầu HS tự nờu và giải qyết vấn đề.

+ Bước 2: Giỳp HS chiếm lĩnh tri thức mới

Cú hai loại bài học, sau khi HS đó phỏt hiện và giải quyết vấn đề, GV phải hỡnh thành kiến thức mới (VD:giỏo viờn phải giới thiệu, ba con chim bớt một con chim cũn lại hai con chim; ba bớt một cũn hai; ta viết 3-2=1; đọc là, “ba trừ một bằng hai”; dấu “-” gọi là dấu “trừ”). Loại bài học thứ hai GV giỳp HS tự nờu, tự giải quyết vấn đề, tự xõy dựng kiến thức mới (VD: Bài “phộp cộng trong phạm vi 8”, HS quan sỏt hỡnh vẽ rồi nờu vấn đề “cú bảy hỡnh vuụng xanh thờm một hỡnh vuụng ghi, hỏi cú tất cả bao nhiờu hỡnh vuụng?” và giải quyết vấn đề “7 thờm một thành 8”, sau đú viết 8 vào cụng thức cộng: 7+1=8).

Đương nhiờn, cả hai loại bài học trờn GV phải giỳp HS ghi nhớ kiến thức mới. Để HS nắm vững kiến thức mới một cỏch chắc chắn GV tổ chức cho cỏc em làm cỏc bài tập trong phiếu học.

+ Bước 3: Giỳp HS cỏch thức phỏt hiện và chiếm lĩnh tri thức mới

Quỏ trỡnh dạy học toỏn phải dần dần giỳp HS biết được cỏch thức để chiếm lĩnh tri thức mới. Chẳng hạn, qua cỏc bài học và luyện tập về số và phộp tớnh trong phạm vi 10 của Toỏn 1 cú thể giỳp HS:

- Từ tớnh huống cú thực trong đời sống (thể hiện trong tranh, mụ hỡnh, mụ tả bằng lời) nờu lờn vấn đề cần giải quyết (dưới dạng cõu hỏi, bài toỏn).

- Giải quyết vấn đề sẽ gúp phần tỡm kiếm ra kến thức mới (số mới hoặc cụng thức tớnh mới )

- Xõy dựng rồi ghi nhớ và vận dụng kến thức mới vào cỏc tỡnh huống khỏc nhau trong thực hành sẽ chiếm lĩnh được kiến thức mới đú.

+ Bước 4: Hướng dẫn HS thiết lập mối quan hệ kiến thức mới với kiến thức đó học.

- Huy động kiến thức đó học và vốn sống để phỏt hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới .

- Đặt kiến thức mới trong quan hệ với kiến thức đó cú.

VD: Khi hướng dẫn HS nhận biết khỏi niệm ban đầu về số, GV cho HS quan sỏt tranh vẽ mụ hỡnh và sử dụng kiến thức đó học để nhận ra (bằng phộp đếm): cú 5 đếm tiếp 1 được 6 .

+ Bước 5: Giỳp HS thực hành, rốn luyện cỏch diễn đạt thụng tin bằng lời và bằng kớ hiệu.

Trong quỏ trỡnh dạy học Toỏn phải quan tõm đỳng mức tới việc diễn đạt ngắn gọn, rừ ràng, vừa đủ nội dung của một thụng tin bằng lời, bằng kớ hiệu, sơ đồ.

+ Bước 1: GV tổ chức hướng dẫn để giỳp HS tự phỏt hiện và giải quyết nhiệm vụ của bài học.

VD: Khi dạy học bài “11 trừ đi một số” (lớp2), GV hướng dẫn HS sử dụng cỏc bú que tớnh và que tớnh rời để HS nờu lờn được: Cú 1 bú 1 chục que tớnh và 1 que tớnh, tức cú 11 que tớnh, lấy bớt đi 5 que tớnh thỡ cũn lại mấy que tớnh? ( tức 11-5=?), tiếp tục hướng dẫn HS thao tỏc trờn que tớnh hoặc quan sỏt tranh để nờu lờn được kết quả của phộp tớnh.

+ Bước 2: GV tổ chức giỳp HS tự chiếm lĩnh tri thức mới

VD: Sau khi HS đó tỡm được phộp trừ nờu trờn, GV tổ chức cho HS ghi nhớ bảng trừ của bài “11 trừ đi một số”.

Thực tế ở lớp 2 nhiều GV khụng bằng lũng với cỏch dạy cũ, họ thường tập cho HS tỏi hiện cụng thức bằng cỏch vừa hấp dẫn, vừa khớch lệ được HS thi đua học tập. Chẳng hạn che lấp hoặc xoỏ từng phần của cụng thức rồi tổ chức cho HS thi đua lập lại cụng thức (núi, viết..). Để HS nắm kiến thức một cỏch vững chắc cần tổ chức cho cỏc em thực hành thụng qua cỏc bài tập cụ thể.

+ Bước 3: Thiết lập mối quan hệ kiến thức mới với kiến thức cú liờn quan đó học.

Mỗi kiến thức mới đều đó cú một quỏ trỡnh làm quen để chuẩn bị (ở dạng trực quan, đơn giản, cụ thể,…)

VD: Để học bài “tỡm cỏc phần bằng nhau của một số” (Toỏn 3), ở Toỏn 2 và Toỏn 3 đó chuẩn bị cho HS tỡm ẵ, 1/3, ẳ, ….bằng sử dụng hỡnh vẽ và thao tỏc theo kinh nghiệm của đời sống HS với sự hỗ trợ của bảng chia đó học. Vỡ vậy khi phải tỡm 1/3 của 12 cỏi kẹo, HS nhớ lại điều đó học và nhận ra phải lấy 12 cỏi kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần đú là 1/3 của 12 cỏi kẹo. Nhưng bài học khụng chỉ dừng lại ở mức độ đú mà cũn đũi hỏi HS phải tỡm 1/3 của một số bất kỡ, rồi tiến tới phải tỡm ẵ, ẳ, 1/6, ..của một số bất kỡ. Như vậy từ cỏi cụ thể trực quan, HS tự tỡm tỡm ra cỏi khỏi quỏt trừu tượng, cỏi chung bao gồm những trường hợp cụ thể đó học.

Khả năng ứng dụng kiến thức mới thể hiện bằng thực hành, vận dụng kiến thức đú để giải quyết cỏc vấn đề cụ thể, riờng lẻ. Thụng qua cỏc bài thực hành trong tiết học mới, HS cú điều kiện vận dụng kiến thức mới vào cỏc trường hợp cụ thể, riờng lẽ. Đõy là cơ hội cũng cố kiến thức mới, rốn luyện KN thực hành giải quyết vấn đề liờn quan đến kiến thức mới .

+ Bước 4: Giỳp HS phỏt triển trỡnh độ tư duy và khả năng diễn đạt bằng lời . Bước này cần chỳ ý rốn luyện cho HS lớp 3, giỳp HS rốn luyện khả năng diễn đạt bằng lời, bằng sơ đồ, hỡnh vẽ hặc bằng hệ thống kớ hiệu thụng qua cỏc tiết học mụn Toỏn.

*Lớp 4,5:

+ Bước 1: Giỳp HS phỏt hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học. GV hướng dẫn HS tự phỏt hiện vấn đề của bài học rồi giỳp HS huy động kiến thức và kinh nghiệm đó tớch luỹ được để tự mỡnh tỡm ra mối quan hệ của vấn đề đú với cỏc kiến thức đó biết rồi tự tỡm cỏch giải quyết vấn đề .

VD: Khi dạy bài “So sỏnh số thập phõn” (lớp 5) cần tiến hành bước này như sau: GV nờu VD 1 trong SGK “so sỏnh 8,1m và 7,9m”, hoặc nờu “khi so sỏnh hai số đo độ dài 8,1m và 7,9m về thực chất phải so sỏnh hai số nào? Cho HS nhận xột để nhận ra rằng hai số đú cú cựng đơn vị đo là một, nờn so sỏnh hai số đo độ dài này thực chất là so sỏnh hai số thập phõn 8,1 và 7,9. Đõy chớnh là vấn đề cần giải quyết.

Theo trỡnh tự giải quyết của SGK thỡ HS phải huy động kiến thức đó học theo trỡnh tự sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Để so sỏnh 8,1và 7,9 ta so sỏnh 8,1m và 7,9m

- Để so sỏnh 8,1m và 7,9m thỡ so sỏnh 81dm và 79dm

- Để so sỏnh 81dm và 79dm ta so sỏnh 81 và 79 ( vỡ đều cú chung đơn vị đo là dm)

- Mà 81>79 nờn 81dm >79dm tức là 8,1m >7,9m. Do đú 8,1 >7,9 và đi đến kết luận: “Trong hai số thập phõn cú phần nguyờn khỏc nhau, số thập phõn nào cú phần nguyờn lớn hơn thỡ số đú lớn hơn”

GV hướng dẫn HS tự phỏt hiện và giải quyết vẫn đề ở VD2 tương tự như VD1 của SGK. Sau đú GV hướng dẫn HS tự nờu quy tắc so sỏnh hai số thập phõn.

+ Bước 2: Tạo điều kiện cho HS cũng cố và vận dụng kiến thức mới ngay trong tiết học bài mới để HS bước đầu chiếm lĩnh kiến thức mới .

Trong SGK Toỏn 4 và 5 sau phần bài học thường cú 3 bài tập để tạo điều kiện cho HS cũng cố kiến thức mới học qua thực hành và bước đầu tập vận dụng kiến thức mới học để giải quyết vấn đề liờn quan trong học tập. GV chọn một số bài tập ở phần này cho HS làm và chữa ngay tại lớp, những bài cũn lại HS cú thể tiếp tục làm ở lớp (nếu cú thời gian) hoặc làm ở nhà.

Chẳng hạn với bài học “So sỏnh hai số thập phõn” sau phần bài học nờn cho HS làm bài tập 1, 2 và chữa ngay tại lớp. Ở bài tập 1 HS được trực tiếp thực hành quy tắc vừa học để so sỏnh hai số thập phõn, ở bài tập 2 sau khi so sỏnh HS cũn sắp phải xếp chỳng theo thứ tự từ bộ đến lớn. Làm bài tập xong nếu cú thời gian GV nờn cho HS cũng cố bài học bằng cỏch nhắc lại những quy tắc vừa học .

Quỏ trỡnh tự phỏt hiện và giải quyết vấn đề của bài học bước đầu vận dụng kiến thức mới học sẽ gúp phần giỳp HS tự chiếm lĩnh kiến thức mới, thực hiện “học qua hoạt động”.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tiểu luận “Hình thành KN dạy học môn Toán cho SV ngành GDTH” ppt (Trang 31 - 35)