Đào tạo cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực, xuất khẩu lao động:

Một phần của tài liệu Việc làm, thất nghiệp- thực trạng & Giải pháp tạo việc làm (Trang 32 - 33)

IV. Những giải pháp tạo việc làm trong những năm gần Đây

1.Đào tạo cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực, xuất khẩu lao động:

Trong tình hình kinh tế-xã hội hiện nay, thị trờng lao động có đợc sự ổn định và phát triển nên nhu cầu tiếp nhận lao động nớc ngoài có chiều hớng gia tăng. Để có thể tăng số lợng lao động xuất khẩu sang nớc ngoài thì cần có những giải pháp cụ thể:

- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách và tập trung đầu t để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, công ty xuất khẩu lao động, xây dựng và ban hành cơ chế tài chính, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động.

- Đối với công tác thị trờng: tập trung chỉ đạo và tháo gỡ vớng mắc trong khâu tổ chức thực hiện cho các doanh nghiệp ở các thị trờng trọng điểm nh Nhật bản, Hàn quốc, Đài loan, lao động trên biển.Riêng thị trờng Malasia, tổ chức thực hiện thí điểm, coi đây là một thị trờng quan trọng để giải quyết việc làm và XKGN. Tiếp tục đầu t, nghiên cứu để khai thác một số thị trờng mới, đặc biệt là thị trờng Malaysia, Trung đông và Châu phi; chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đẩy mạnh đa lao động sang Trung đông và Châu phi. Tăng cờng tổ chức các hội thảo, hội nghị khách hàng nhằm tìm hiểu và mở rộng quan hệ hợp tác nớc ngoài.

- Tăng cờng công tác quản lý từ cơ quan quản lý Nhà nớc đến các cơ quan chủ quản doanh nghiệp; phối hợp chặt chẽ giữa các ngành liên quan, các địa ph- ơng trong việc hỗ trợ và quản lý hoạt động XKLĐ của ngành mình và trên địa bàn; tổ chức thực hiện liên kết giữa chính quyền các cấp ngành LĐTBXH với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong việc tạo nguồn và đầu t cho đào tạo nguồn và xuất khẩu; giáo dục đầy đủ cho ngời lao động trớc khi; đồng thời phối hợp quản lý lao động ở nớc ngoài để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngời lao động.

- Phổ biến và nhân rộng các mô hình hoạt động XKLĐ có hiệu quả; đổi mới và tăng cờng công tác thông tin về thị trờng, chính sách, cơ chế và quy trình xuất khẩu lao động; cung cấp các thông tin cơ bản về thị trờng giúp các doanh nghiệp có điều kiện để xâm nhập, khai thác, ký kết hợp đồng; đồng thời cung cấp thông tin đầy đủ cho ngời lao động về điều kiện, tiêu chuẩn,

quyền lợi, nghĩa vụ để ngời lao động tự chuẩn bị cho mình các điều kiện tham gia XKLĐ.

Trớc tình trạng xuất khẩu sang Trung đông gần đây cũng còn những khó khăn cần giải quyết. Những xung đột trong khu vực phần nào vẫn ảnh hởng đến những ng- ời lao động, thời tiết... Trung đông là thị trờng nhận lao động của nhiều nớc Nam á và Đông Nam á. Sự cạnh tranh về giá nhân công sẽ trở lên gay gắt hơn khi các nớc xuất khẩu lao động trong Châu á đều tập trung hớng về Trung đông. Mức lơng ở đây bây giờ cũng không đợc cao, nhng đây vẫn là một thị trờng xuất khẩu lao động chính của Việt nam. Nh vậy cần có những chính sách nhất quán về quan hệ hợp tác, với những hợp đồng đợc đa ra thì phải đảm bảo cho quyền lợi của cả hai bên chứ không phải chỉ mình bên ta có lợi... cần tìm những thị trờng còn bỏ ngỏ nh Cô oét, và phải có chính sách trực tiếp đúng đắn không đợc vội vàng chuyển lao động sang ngay.

Một phần của tài liệu Việc làm, thất nghiệp- thực trạng & Giải pháp tạo việc làm (Trang 32 - 33)