THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ Ở XÃ VĂN MễN

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài tốt nghiệp Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn) trong môi trường đất tại làng nghề đúc nhôm, chì Văn Môn – Yên Phong - Bắc Ninh pptx (Trang 37)

đồ gia dụng bằng đồng, nhụm cú mặt ở nhiều nơi.

Hiện nay, hoạt động chủ yếu của làng nghề là đỳc nhụm. Cả xó hiện cú khoảng 450 hộ làm nghề cụ đỳc nhụm (cú trờn 100 hộ sản xuất lớn), ngoài ra cũn cú 236 hộ chuyờn thu gom phế liệu. Sản lượng nhụm, đồng phế liệu chế biến hàng năm khoảng trờn 3000 tấn. Cỏc mặt hàng sản xuất gồm:

- Đỳc nhụm: 450 hộ sản xuất gồm cỏc mặt hàng như đồ gia dụng, nhụm thỏi…

- Đỳc chỡ: 01 hộ sản xuất chỡ kẹp cụng tơ điện với sản lượng khoảng 100 kg/ngày.

- Đỳc kẽm: 02 hộ sản xuất với lượng trờn 2 tấn/ngày. - Sản xuất đồng: 01 hộ sản xuất kộo dõy cỏp điện.

Nguyờn liệu sử dụng là cỏc loại phế liệu kim loại màu (nhụm, đồng, chỡ) như: dõy điện, dụng cụ gia đỡnh, vỏ mỏy cỏc loại…Với lượng tiờu thụ khoảng trờn 4000 tấn/năm. Do nguồn nguyờn liệu rất phong phỳ nờn khi cụ đỳc nhụm, chỡ chất thải chứa nhiều kim loại nặng và cỏc tạp chất khỏc.

Nhiờn liệu tiờu thụ trong quỏ trỡnh nung chảy phế liệu và đỳc là than và điện với lượng tiờu thụ khoảng 870 tấn than/năm. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh sản xuất đó thải ra mụi trường một lượng khớ thải và chất thải rắn lớn. Trung bỡnh mỗi ngày làng nghề thải ra 1500m3 khớ thải bao gồm CO, CO2, SO2, Nox, bụi và bụi kim loại. Do lượng than chỉ chỏy hết khoảng 75 % nờn lượng xỉ than thải ra khoảng 217.5 tấn/năm, điều này gõy nguy hại trực tiếp tới mụi trường đất của xó Văn Mụn.

4.2.2. Quy trỡnh sản xuất và chất thải

Hoạt động sản xuất của làng nghề đỳc nhụm, chỡ Văn Mụn được thực hiện theo quy trỡnh sau:

Hỡnh 2. Quy trỡnh đỳc nhụm, chỡ cú kốm theo dũng thải của làng nghề Văn Mụn

(Nguồn: Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Bắc Ninh, 2007 [23])

Đúc

Khí thải (CO, CO2, SO2, NOx, bụi nhôm, chì, kẽm,bụi than), to.

Khuôn Phôi đúc Khí thải, to, ồn Nguyên liệu(nhôm, chì, kẽm phế thải) Chất thải rắn (CTR lẫn trong phế liệu, nilon ...) Chất thải rắn (xỉ than,xỉ nhôm , đồng...) N ớc làm mát

Hỡnh 3. Quy trỡnh sản xuất đồ gia dụng của làng nghề Văn Mụn

(Nguồn: Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Bắc Ninh, 2007 [23])

Dựa vào hỡnh 2 và hỡnh 3, cựng với trang thiết bị và phương tiện sản xuất hầu hết là lạc hậu thỡ chất thải ở làng nghề Văn Mụn tồn tại ở một số dạng sau: Sản phẩm thô (xoong, mâm…) Đánh bóng Bể n ớc sạch Thành phẩm

Dung dịch axít có chứa cặn nhôm Axít Phôi đúc nhôm Máy cán Cắt Bavia Máy đột dập, gò thủ công

Đầu mẩu nhôm

N ớc thải

(Thay rửa hàng ngày) Dầu mỡ

- Bụi nhụm

- Khớ thải: cỏc loại khớ như CO, CO2, SO2, NOx,…

- Bó, xỉ nhụm, chỡ, kẽm bị loại ra trong quỏ trỡnh sản xuất - Axit sau khi dựng để đỏnh búng sản phẩm

- Tro được tạo ra do đốt dõy đồng

- Cặn dầu thải ra từ mỏy biến thế, dầu mỡ cú chứa bột nhụm từ cỏc mỏy đột dập, cắt bavia,…

Hiện nay làng nghề Văn Mụn cú khoảng 450 hộ làm nghề cụ đỳc nhụm, kẽm, đồng (cú trờn 100 hộ sản xuất lớn), ngoài ra cũn cú khoảng 236 hộ chuyờn thu gom phế liệu. Sản lượng nhụm, đồng phế liệu chế biến hàng năm khoảng trờn 3000 tấn. Cỏc mặt hàng sản xuất gồm:

+ Đỳc nhụm: 450 hộ sản xuất cỏc mặt hàng như đồ gia dụng, nhụm thỏi,… Sản lượng khoảng 2000 tấn/năm.

+ Đỳc chỡ: 01 hộ sản xuất chỡ kẹp cụng tơ điện với sản lượng khoảng 30 tấn/năm.

+ Đỳc kẽm: 02 hộ sản xuất với sản lượng trờn 600 tấn/năm.

+ Sản xuất đồng: 01 hộ sản xuất kộo dõy cỏp điện, sản lượng 370 tấn/năm. Do nguyờn liệu sản xuất chủ yếu là phế liệu kim loại (khoảng 4000 tấn/năm) và cụng nghệ sản xuất thủ cụng nờn sản phẩm chỉ chiếm 70 – 80 %, cũn lại 20 – 30 % là bó xỉ kim loại và tạp chất. Như vậy, lượng bó xỉ thải ra trong quỏ trỡnh sản xuất khoảng 600 – 800 tấn/năm. Xỉ nhụm cũn phỏt sinh do việc gạn đói bó, bột nhụm của một số hộ gia đỡnh. Trung bỡnh mỗi ngày mỗi gia đỡnh sàng, đói được khoảng 120 kg bột hoặc bó nhụm, tỉ lệ thu hồi với nguyờn liệu dạng bột là 50 % nhụm cũn nguyờn liệu dạng bó cú khả năng thu hồi được 80 % nhụm. Nhưng số hộ sản xuất theo dạng này ớt, khụng đỏng kể.

một lớp bột nhụm. Điều này là nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường và làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dõn.

Một số hộ sản xuất đồ gia dụng như: chậu, mõm nhụm,…cú dựng axit để đỏnh búng sản phẩm. Lượng axớt này sau khi dựng xong được đổ cựng với nước thải khụng qua xử lý vào hệ thống kờnh, mương thoỏt nước rồi chảy ra sụng, ao, hồ,… Đõy chớnh là nguy cơ gõy ụ nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm của làng nghề.

Ngoài cỏc hộ sản xuất tỏi chế kim loại, ở Văn Mụn cú khoảng 236 hộ chuyờn thu gom, kinh doanh phế liệu cỏc loại như: Mỏy biến thế, dõy cỏp điện, đồ dựng sinh hoạt loại bỏ, xỏc mỏy bay,…Lượng dầu mỡ trong mỏy biến thế đa số được cỏc hộ đổ tại khu đất nhà mỡnh. Hàng năm lượng dầu mỡ trong mỏy biến thế thải ra mụi trường của cỏc hộ khoảng 5000 lớt. Điều này là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến ụ nhiễm mụi trường đất, nước mặt và nước ngầm do dầu, mỡ tại địa phương.

Mặt khỏc, hàng ngày vẫn cú cỏc hộ mang dõy cỏp điện ra ruộng đốt để lấy dõy đồng. Lượng tro sau khi đốt khụng được thu gom lại mà để tại chỗ đó làm cho đất canh tỏc ở cỏc ruộng này bị ụ nhiễm, điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng hoa màu canh tỏc trờn những thửa ruộng này, từ đú ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dõn cũng như người tiờu dựng.

4.3. HIỆN TRẠNG HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT XÃ VĂN MễN

Hầu hết cỏc mẫu đất nghiờn cứu lấy từ đất nụng nghiệp và một số lấy từ đất dõn sinh, vui chơi, giải trớ của xó Văn Mụn, huyện Yờn Phong, tỉnh Bắc Ninh cú hàm lượng As, Cd, Pb, Cu, Zn tổng số nằm dưới ngưỡng cho phộp theo TCVN 7209 – 2002 và một số mẫu cú hàm lượng As, Cd, Pb, Cu, Zn tổng số vượt ngưỡng cho phộp của TCVN 7209 – 2002.

Để đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm của cỏc KLN trờn trong đất nghiờn cứu, chỳng tụi phõn hàm lượng tổng số của cỏc KLN ra cỏc mức độ sau:

- Chưa nhiễm bẩn: Hàm lượng KLN < 70% TCVN 7209: 2002 - Nhiễm bẩn: Hàm lượng KLN từ 70 – 99% TCVN 7209: 2002 - ễ nhiễm: Hàm lượng KLN ≥ TCVN 7209: 2002

4.3.1. Hiện trạng hàm lượng kim loại nặng trong đất nụng nghiệp

Mẫu đất được lấy trờn đất dựng cho mục đớch nụng nghiệp cú 17 mẫu, và kết quả được thể hiện ở bảng 13:

Bảng 13. Hàm lượng tổng số một số KLN trong đất nụng nghiệp xó Văn Mụn Mẫu đất H + As (mg/kg) Cd (mg/kg) Pb (mg/kg) Cu (mg/kg) Zn (mg/kg) Mẫu 1 0,64 0,46 2,15 112,30 56,83 119,36 Mẫu 2 0,78 0,56 2,01 48,58 42,14 127,49 Mẫu 3 0,57 0,60 1,13 54,26 39,44 701,86 Mẫu 4 0,67 0,53 3,52 146,54 43,38 290,97 Mẫu 5 0,81 0,68 2,31 60,04 47,79 142,49 Mẫu 6 0,81 0,64 1,52 48,79 58,46 118,43 Mẫu 7 0,54 0,67 7,89 56,43 39,44 110,52 Mẫu 8 0,74 0,64 1,21 134,57 46,78 157,45 Mẫu 9 0,73 0,55 2,11 46,57 59,42 254,13 Mẫu 10 0,78 0,63 1,85 65,98 39,05 159,04 Mẫu 11 0,83 0,67 1,38 40,62 40,47 267,64 Mẫu 12 0,79 0,57 1,56 79,26 87,65 254,98 Mẫu 13 0,57 0,54 1,59 59,24 58,26 152,00 Mẫu 14 0,79 0,57 2,14 148,24 45,92 110,56 Mẫu 15 0,67 0,68 2,21 58,46 158,13 107,80 Mẫu 16 0,75 0,74 1,16 62,75 145,26 135,02 Mẫu 17 0,78 0,72 1,89 49,97 54,12 214,98 TCVN 7209 12 2 70 50 200

Qua bảng 13 ta thấy H+ trao đổi dao động từ 0,54 – 0,83 chưa vượt quỏ TCCP (TCVN 7377: 2004 là 3,57 – 6,84 đối với đất phự sa). Điều này chứng

- Lượng As tổng số trong đất

Qua biểu đồ 4 ta thấy rằng lượng As tổng số dao động ở mức từ 0,46 – 0,74 mg/kg. So với tiờu chuẩn Việt Nam, tất cả cỏc mẫu phõn tớch cú hàm lượng As dưới tiờu chuẩn cho phộp (TCVN 7209: 2002 là 12 mg/kg).

0.46 0.56 0.6 0.53 0.68 0.64 0.67 0.64 0.55 0.63 0.67 0.57 0.54 0.57 0.68 0.74 0.72 0 2 4 6 8 10 12 14 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M1 0 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 Mẫu As (mg/kg) Asts AsTCVN

Biểu đồ 4. Hàm lượng As tổng số trong đất nụng nghiệp của xó Văn Mụn

Chỳ ý: - Từ M1 – M13 là mẫu bựn

- Từ M14 – M17 là mẫu đất canh tỏc - Lượng Cd tổng số trong đất

Hàm lượng Cd tổng số trong đất nghiờn cứu dao động ở mức từ 1,13 – 7,89 mg/kg, trong đú cú 8 mẫu vượt quỏ TCCP (chiếm tỷ lệ 47,06 % tổng số mẫu) và 9 mẫu nhỏ hơn TCCP (TCVN 7209: 2002 là 2 mg/kg) nhưng cú 5 mẫu đó ở mức bị nhiễm bẩn (chiếm tỷ lệ 29,41 % tổng số mẫu) (Biểu đồ 5). Cỏc mẫu vượt quỏ TCCP đều ở mức ụ nhiễm, đỏng chỳ ý hơn cả là mẫu số 7 cú hàm lượng Cd là 7,89 mg/kg vượt quỏ TCCP là 3,945 lần, vỡ đõy là mẫu đất được lấy tại ao nuụi trồng thuỷ sản thuộc thụn Mẫn Xỏ – đõy là thụn cú hoạt động sản xuất làng nghề chủ yếu của xó, xung quanh ao là cỏc hộ dõn cư cú hoạt động sản xuất đỳc nhụm. Phế thải hàng ngày của cỏc hộ sản xuất được đổ trực tiếp (chưa qua xử lý) ra bờ ao, đến những ngày mưa hay ngày cú giú to thỡ cỏc phế thải này được thổi xuống ao. Thờm vào đú, do sự trầm tớch khớ

thải từ cỏc lũ sản xuất của cỏc hộ xuống ao đó làm lượng Cd trong mẫu bựn của ao cao đỏng kể. Cũng như vậy, hàm lượng Cd tổng số ở cỏc mẫu 1, 2, 4, 5, 9, 14, 15 cao và vượt TCCP là vỡ những mẫu đất này được lấy trờn vựng đất tiếp giỏp và gần với nơi sản xuất của cỏc hộ dõn cư thụn Quan Độ và thụn Mẫn Xỏ. 2.15 2.01 1.13 3.52 2.31 1.52 7.89 1.21 2.11 1.85 1.38 1.56 1.59 2.14 2.21 1.16 1.89 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M1 0 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 Mẫu Cd(mg/kg) CdTS CdTCVN

Biểu đồ 5. Hàm lượng Cd tổng số trong đất nụng nghiệp của xó Văn Mụn

Chỳ ý: - Từ M1 – M13 là mẫu bựn

- Từ M14 – M17 là mẫu đất canh tỏc

- Lượng Pb tổng số trong đất

Hàm lượng Pb tổng số trong đất nghiờn cứu dao động từ 40,62 – 148,24 mg/kg, trong đú cú 5 mẫu (mẫu số 1, 4, 8, 12, 14) ở mức ụ nhiễm vượt quỏ TCCP (chiếm tỷ lệ 29,41 % tổng số mẫu) và 12 mẫu nhỏ hơn TCCP (TCVN 7209: 2002 là 70 mg/kg) nhưng cú 8 mẫu bị nhiễm bẩn (chiếm tỷ lệ 47,06 % tổng số mẫu) (Biểu đồ 6). Đỏng chỳ ý là cỏc mẫu bị ụ nhiễm đều cú hàm lượng Pb tổng số rất cao, cú mẫu gấp hơn 2 lần so với TCCP, nguyờn nhõn là do cỏc mẫu được lấy tại khu vực gần nguồn gõy ụ nhiễm, qua sự lắng đọng theo thời gian và do mưa rửa trụi cỏc chất xuống ao, hồ, mương gần đú

112.3 48.58 54.26 146.54 60.04 48.79 56.43 134.57 46.57 65.98 40.62 79.26 59.24 148.24 58.46 62.75 49.97 0 20 40 60 80 100 120 140 160 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M1 0 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 Mẫu Pb(mg/kg) PbTS PbTCVN

Biểu đồ 6. Hàm lượng Pb tổng số trong đất nụng nghiệp của xó Văn Mụn

Chỳ ý: - Từ M1 – M13 là mẫu bựn

- Từ M14 – M17 là mẫu đất canh tỏc - Lượng Cu tổng số trong đất

Qua biểu đồ 7 thấy, hàm lượng Cu tổng số trong đất nghiờn cứu dao động từ 39,05 – 158,13 mg/kg, trong đú cú 8 mẫu ở mức ụ nhiễm và đều vượt quỏ TCCP (chiếm tỷ lệ 47,06 % tổng số mẫu), 9 mẫu ở mức nhiễm bẩn và nhỏ hơn TCCP (chiếm tỷ lệ 52,94 % tổng số mẫu) (TCVN 7209: 2002 là 50 mg/kg). Đặc biệt là mẫu số 15 cú hàm lượng Cu tổng số trong đất là 158,13 mg/kg vượt quỏ TCCP đến 3,16 lần, và mẫu số 16 cú hàm lượng Cu tổng số trong đất là 145,26 mg/kg. Hai mẫu 15 và 16 cú hàm lượng Cu tổng số cao như vậy nguyờn nhõn là do hai mẫu đất này được lấy tại nơi gần bói tập kết và bói đổ phế liệu của người dõn. Theo thời gian một lượng lớn KLN trong đú cú Cu đó ngấm vào đất và làm cho lượng Cu trong đất tăng cao.

56.83 42.1439.4443.38 47.79 58.46 39.4446.78 59.42 39.05 40.47 87.65 58.26 45.92 158.13 145.26 54.12 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M1 0 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 Mẫu Cu(mg/kg) CuTS CuTCVN

Biểu đồ 7. Hàm lượng Cu tổng số trong đất nụng nghiệp của xó Văn Mụn

Chỳ ý: - Từ M1 – M13 là mẫu bựn

- Từ M14 – M17 là mẫu đất canh tỏc - Lượng Zn tổng số trong đất

Hàm lượng Zn tổng số trong đất nghiờn cứu dao động rất lớn từ 107,80 – 701,86 mg/kg (Biểu đồ 8). Trong đú cú 6 mẫu bị ụ nhiễm, đặc biệt là mẫu số 3 bị ụ nhiễm nặng nhất với hàm lượng Zn tổng số trong đất là 701,86 mg/kg, cả 6 mẫu này đều vượt quỏ TCCP (chiếm tỷ lệ 35,29 % tổng số mẫu), 11 mẫu cũn lại chưa vượt quỏ TCCP nhưng trong đú cú 4 mẫu bị nhiễm bẩn (chiếm tỷ lệ 23,53 % tổng số mẫu) và đang cú nguy cơ bị ụ nhiễm (TCVN 7209: 2002 là 200 mg/kg). 119.36 127.49 701.86 290.97 142.49 118.43 110.52 157.45 254.13 159.04 267.64 254.98 152 110.56 107.8 135.02 214.98 0 100 200 300 400 500 600 700 800 Mẫu Zn(mg/kg) ZnTS ZnTCVN

Chỳ ý: - Từ M1 – M13 là mẫu bựn

- Từ M14 – M17 là mẫu đất canh tỏc

Qua biểu đồ 8 ta thấy mẫu số 3 cú hàm lượng Zn tổng số cao nhất (701,86 mg/kg) nguyờn nhõn là do mẫu đất nghiờn cứu được lấy ở dạng bựn tại mương Trung Hồ thuộc thụn Phự Xỏ, cạnh mương là ao nuụi trồng thuỷ sản. Mương Trung Hồ là mương cung cấp nước cho ao đồng thời cũng là nơi tiờu nước của cỏc cỏnh đồng và một phần nước thải sinh hoạt từ trong thụn Phự Xỏ và thụn Mẫn Xỏ đổ ra.

- Đỏnh giỏ sự ụ nhiễm KLN trong đất nụng nghiệp của xó Văn Mụn

Qua kết quả phõn tớch ở bảng 13 và sơ đồ lấy mẫu thấy rằng hàm lượng As tổng số trong đất nghiờn cứu đều ở mức chưa nhiễm bẩn, chưa vượt quỏ TCCP. Hàm lượng Cd trong đất nghiờn cứu tương đối cao, cú 8 mẫu chiếm tỷ lệ 47,06 % tổng số mẫu cú hàm lượng vượt quỏ TCCP và điều này rất đỏng lo ngại khi chỳng theo chuỗi thức ăn vào cơ thể con người. Hàm lượng Pb tổng số trong đất nghiờn cứu tương đối cao, đỏng chỳ ý là cỏc mẫu ụ bị nhiễm đều cú hàm lượng Pb tổng số vượt quỏ TCCP túi hơn 2 lần. Hàm lượng Cu tổng số trong đất phõn tớch đều ở mức nhiễm bẩn (từ 70 – 99 % TCVN 7209: 2002) và ụ nhiễm (từ 100 % trở lờn so với TCVN 7209: 2002), điều này chứng tỏ hàm lượng Cu tổng số trong đất nụng nghiệp của xó Văn Mụn là rất cao và nguy cơ gõy ụ nhiễm đất cục bộ về hàm lượng Cu của xó là rất cao. Lượng Zn tổng số trong đất nụng nghiệp của xó Văn Mụn cũng rất cao, và nguy cơ ụ nhiễm về lượng Zn trong đất cũng khú trỏnh khỏi. Trong 17 mẫu đất phõn tớch về hàm lượng Zn tổng số cú tới 6 mẫu bị ụ nhiễm vượt quỏ TCCP, cú mẫu cú hàm lượng Zn tổng số gấp hơn 3 lần so với TCCP.

4.3.2. Hiện trạng hàm lượng kim loại nặng trong đất dựng cho mục đớchdõn sinh, vui chơi giải trớ dõn sinh, vui chơi giải trớ

Mẫu đất được lấy trờn đất dựng cho mục đớch dõn sinh, vui chơi giải trớ cú 6 mẫu, và kết quả được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 14. Hàm lượng tổng số một số KLN trong đất dõn sinh, vui chơi, giải trớ của xó Văn Mụn

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài tốt nghiệp Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn) trong môi trường đất tại làng nghề đúc nhôm, chì Văn Môn – Yên Phong - Bắc Ninh pptx (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w