Qua kết quả phõn tớch và đỏnh giỏ hàm lượng KLN tổng số trong đất dựng cho mục đớch nụng nghiệp và đất dựng cho mục đớch dõn sinh, vui chơi giải trớ của xó Văn Mụn ta cú bảng giỏ trị trung bỡnh hàm lượng tổng số của cỏc KLN trong đất như sau:
Bảng 15. Giỏ trị trung bỡnh hàm lượng tổng số của cỏc KLN trong đất xó Văn Mụn
Mẫu As CdGiỏ trị trung bỡnhPb Cu Zn
Bựn 0,61 2,34 73,32 50,78 219,72
Đất canh tỏc 0,68 1,85 79,86 100,86 142,09 Đất khu vực 0,66 2,33 78,72 49,57 199,81
- Mẫu đất bựn: Cú hàm lượng Cd và Zn tổng số là cao nhất, hàm lượng As, Pb tổng số thấp nhất. Nguyờn nhõn là do việc thải nước thải chưa qua xử lý của khu làng nghề Văn Mụn và khu làng nghề Phong Khờ xuống ao, hồ, kờnh, mương bừa bói. Do sự rửa trụi của cỏc phế liệu xuống ao, hồ dẫn tới sự tớch tụ, lắng đọng của cỏc KLN ở đỏy ao, mương. Tất cả những nguyờn nhõn này đó dẫn tới việc làm tăng hàm lượng KLN trong bựn ở đỏy ao, mương.
- Mẫu đất canh tỏc: Hàm lượng As tổng số, Pb tổng số, Cu tổng số trong mẫu đất canh tỏc là cao nhất, trong khi đú hàm lượng Cd tổng số, Zn tổng số lại thấp nhất. Nguyờn nhõn là do đất này được sử dụng cho mục đớch nụng nghiệp từ rất lõu đời, việc sử dụng cỏc loại phõn bún và hoỏ chất bảo vệ thực vật trong trồng trọt đó dẫn tới sự tớch luỹ một lượng lớn cỏc KLN trong đất. Hơn nữa đất canh tỏc trong quỏ trỡnh bỏ hoang cũn được dựng làm nơi đốt cỏc
- Mẫu đất khu vực: Đất khu vực là đất dựng cho mục đớch dõn sinh, vui chơi giải trớ chưa từng được dựng cho mục đớch khỏc. Tuy nhiờn hàm lượng KLN trong mẫu đất này vẫn cao nguyờn nhõn là do cỏc khu đất này gần cỏc hộ dõn cú hoạt động sản xuất đỳc nhụm, chỡ. Cỏc phế liệu, phế thải từ cỏc cơ sở sản xuất của cỏc hộ dõn được thải ra trờn cỏc khu đất này dẫn tới sự tớch tụ và lắng đọng cỏc KLN vào trong đất. Ngoài ra cũn do khúi từ cỏc cơ sở sản xuất của cỏc hộ dõn cũng dẫn tới sự tớch tụ và lắng đọng KLN vào trong đất.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN
Qua nghiờn cứu đỏnh giỏ hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn) trong mụi trường đất tại làng nghề đỳc nhụm, chỡ Văn Mụn – Yờn Phong - Bắc Ninh, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận như sau:
- Đất nghiờn cứu là đất phự sa sụng Hồng khụng được bồi hàng năm cú pHKCl thấp, chưa vượt TCCP (TCVN 7377: 2002 là 3,57 – 6,84 đối với đất phự sa). Như vậy khả năng liờn kết của keo đất vẫn tương đối chặt.
- Hàm lượng As tổng số trong cả đất nụng nghiệp và đất dựng cho mục đớch dõn sinh, vui chơi giải trớ thấp, khụng cú mẫu nào vượt quỏ TCCP.
- Hàm lượng Cd tổng số: Trong 23 mẫu đất phõn tớch cú 9 mẫu vượt quỏ TCCP (chiếm tỷ lệ 31,13 % tổng số 23 mẫu), trong đú cú 8 mẫu là đất nụng nghiệp và 1 mẫu là đất dựng cho mục đớch dõn sinh, vui chơi giải trớ.
- Hàm lượng Pb tổng số: Trong 23 mẫu đất phõn tớch cú 17 mẫu chưa vượt TCCP, 6 mẫu vượt quỏ TCCP (chiếm tỷ lệ 21,74 % tổng số 23 mẫu). Trong đú cú 5 mẫu là đất dựng cho mục đớch nụng nghiệp, 1 mẫu là đất dựng cho mục đớch dõn sinh, vui chơi giải trớ.
- Hàm lượng Cu tổng số: cú 8 mẫu đất dựng cho mục đớch nụng nghiệp vượt quỏ TCCP (chiếm tỷ lệ 34,78 % tổng số 23 mẫu), cỏc mẫu cũn lại (gồm cả đất nụng nghiệp và đất dõn sinh, vui chơi giải trớ ) chưa vượt quỏ TCCP.
- Hàm lượng Zn tổng số: trong 23 mẫu đất phõn tớch cú 16 mẫu chưa vượt quỏ TCCP, 7 mẫu vượt quỏ TCCP (chiếm tỷ lệ 30,43 % tổng số 23 mẫu), trong đú cú 6 mẫu là đất dựng cho mục đớch nụng nghiệp, 1 mẫu đất
5.2 ĐỀ NGHỊ
1. UBND xó Văn Mụn cần nghiờn cứu cụng nghệ sản xuất khộp kớn, thay thế mỏy múc thiết bị hiện đại, kiểm soỏt xử lý nước thải, phế thải. Nước thải từ cỏc cơ sở sản xuất phải được xử lý đảm bảo tiờu chuẩn trước khi đổ ra hệ thống thoỏt nước chung.
2. Dựng vụi hoặc phõn lõn bún vào đất để chuyển phần lớn nguyờn tố KLN sang dạng khú tan, kết hợp với bún nhiều phõn hữu cơ.
3. Cần thành lập ban quản lý mụi trường của xó. Năng cao ý thức bảo vệ mụi trường bằng cỏch tuyờn truyền giỏo dục về bảo vệ mụi trường cho người dõn.
4. Do thời gian thực tập tốt nghiệp cũn ngắn, đề tài cũn chưa phõn tớch đỏnh giỏ được sõu và nhiều đợt về cỏc chỉ tiờu ụ nhiễm KLN trong đất của xó Văn Mụn. Đề nghị tiếp tục nghiờn cứu tiếp ở cỏc khoỏ luận tốt nghiệp sau để cú kết luận chớnh xỏc hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
1. Nguyễn Thị Ngọc An, Dương Thị Bớch Huệ. Hiện trạng ụ nhiễm kim loại nặng trong rau xanh ở ngoại ụ thành phố Hồ Chớ Minh. Tạp chớ phỏt triển khoa học và cụng nghệ, tập 10, số 01/ 2007. Tr 41 – 46.
2. Lờ Huy Bỏ. Sinh thỏi mụi trường đất. NXB Nụng Nghiệp Hà Nội, 1997, Tr 144 – 146.
3. Lờ Đức. Hàm lượng Đồng, Mangan, Molipden trong một số loại đất chớnh ở miền bắc Việt Nam. Tạp chớ khoa học đất số 10/ 1998. Tr 170 – 181.
4. Lờ Đức và Lờ Văn Khoa. Tỏc động của hoạt động làng nghề tỏi chế đồng thủ cụng ở xó Đại Đồng, huyện Văn Lõm, tỉnh Hưng Yờn đến mụi trường đất khu vực. Tạp chớ khoa học đất số 14/ 2001. Tr 48- 52.
5. Lờ Đức, Trần Khắc Hiệp. Giỏo trỡnh đất và bảo vệ đất. NXB Hà Nội 2006. Tr 201 – 204, 219.
6. Phạm Quang Hà, Vũ Đỡnh Tuấn, Hà Mạnh Thắng. Hiện trạng ụ nhiễm mụi trường đất và nước ở xó Văn Mụn, Yờn Phong, Bắc Ninh. Viện Thổ nhưỡng – Nụng hoỏ, 2000.
7. Nguyễn Đức Hựng. Bỏo cỏo tốt nghiệp: “ Nghiờn cứu ảnh hưởng của phế thải làng nghề tới sự tớch luỹ một số kim loại nặng trong đất nụng nghiệp của xó Phựng Xỏ huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tõy”. Trường ĐH Nụng Nghi Hà Nội, 2005.
8. Trịnh Quang Huy. Bài giảng: Tồn dư hoỏ chất nụng nghiệp. Trường ĐH Nụng Nghiệp Hà Nội, 2006. Tr 1, 2, 28.
9. Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuõn Huõn. Một số nghiờn cứu về kim loại nặng trờn thế giới. Tạp chớ khoa học đất số 20/ 2004.
10. Lờ Văn Khoa, Lờ Thị An Hằng, Phạm Minh Cường. Đỏnh giỏ ụ nhiễm kim loại nặng tong mụi trường đất, nước, trầm tớch, thực vật ở khu vực cụng ty Văn Điển và cụng ty Orion Hanel. Tạp chớ khoa học đất số 11/1999. Tr 124 – 131.
11.Niờn giỏn thống kờ tỉnh Bắc Ninh. Nhà xuất bản Thống kờ, 2006.
12.Nguyễn Ngọc Nụng. Hàm lượng cỏc nguyễn tố vi lượng và kim loại nặng trong một số loại đất chớnh ở vựng Đụng Bắc Việt Nam. Tạp chớ khoa học đất số 18/ 2003. Tr 15 – 17.
13.Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lờ Huy Bỏ và cỏc cộng sự. Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất lỳa do ảnh hưởng của cụng nghiệp và sinh hoạt tại thành phố Hồ Chớ Minh. Tạp chớ Nụng nghiệp và thực phẩm, số 4/ 2001. Tr 311 – 312.
14.Trần Cụng Tấu, Trần Cụng Khỏnh. Hiện trạng mụi trường đất ở Việt Nam thụng qua việc nghiờn cứu cỏc kim loại nặng. Tạp chớ khoa học đất số 10/ 1998. Tr 152 – 160.
15. TCVN 6647: 2000. Chất lượng đất- Xử lý sơ bộ đất để phõn tớch lý – hoỏ.
16. TCVN 6649: 2000. Chất lượng đất - Chiết cỏc nguyờn tố vết trong nước cường thuỷ.
17. TCVN 7209: 2002. Chất lượng đất - Giới hạn tối đa cho phộp của kim loại nặng trong đất.
18. TCVN 7377: 2004. Giỏ trị chỉ thị pH
19. TCVN 7538_2: 2005. Chất lượng đất. Lấy mẫu - phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
20. TCVN 7538 _3: 2005. Chất lượng đất. Phần 3: Hướng dẫn an toàn. 21.Trịnh Thị Thanh. Độc học mụi trường và sức khoẻ con người. Nhà xuất
bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007. Tr 23 – 29.
22. Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Hữu Thành. Kim loại nặng (tổng số và trao đổi) trong đất nụng nghiệp của huyện Văn Lõm, tỉnh Hưng Yờn. Tạp chớ Khoa học đất, số 19/2003. Tr 167 – 173.
23. Trung tõm Quan trắc Tài nguyờn và Mụi trường Bắc Ninh – Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Bắc Ninh. Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007.
24.Viện Thổ nhưỡng Nụng hoỏ. Sổ tay phõn tớch đất, nước, phõn bún cõy trồng. NXB Nụng nghiệp, 1998.
TÀI LI ỆU NƯỚC NGOÀI
25. Bradford, G. R. A. C. Chang, A. L. Page, D. Bakhtar, J. A. Frampton and H. Wright. Background concentration of trace andmafor elements in California soils. Kearney Foundation Spee. Rep., Univ. of California, Riverside 1996.
26.Ho Thi Lam Tra, Kazuhiko Egashira. Heavy Metal Characterization of River Sediment in Ha Noi, Viet Nam. Commun. Soil Sci. Plant Anal. United States, 1999, 31 (17 & 18), pp 2901 – 2916.
27.Hồ Thị Lam Trà, Kazuhiko Egashira. Status of Heavy metal in Agricultural Soils of Viet Nam. Plant Nuts. 2001, pp 419 – 422.
28. McNeill. A and S. Olley. The Effects of Motorway Runoff on Watercourses in Sorth – West Scotland. Water and Environmental Management, Volume 12, No 6, December 1998, pp 443 – 439.
PHỤ LỤC A
Bảng 16. Hàm lượng tổng số một số KLN trong đất xó Văn Mụn
Mẫu Kết quả H+ TĐ As (mg/kg) Cd (mg/kg) Pb (mg/kg) Cu (mg/kg) Zn (mg/kg) Mẫu 1 0,64 0,56 2,15 112,30 56.83 119,36 Mẫu 2 0,78 0,56 2,01 48,58 42.14 127,49 Mẫu 3 0,57 0,60 1,31 54,26 40.44 701,86 Mẫu 4 0,67 0,53 3,52 146,54 43.38 290,97 Mẫu 5 0,81 0,68 2,31 60,04 47.79 142,49 Mẫu 6 0,81 0,64 1,52 48,79 58.46 118,43 Mẫu 7 0,54 0,72 7,89 56,43 39.44 110,52 Mẫu 8 0,74 0,64 1,21 134,57 46.78 157,45 Mẫu 9 0,73 0,55 2,11 46,57 59.42 254,13 Mẫu 10 0,78 0,63 1,85 65,98 39.05 159,04 Mẫu 11 0,83 0,67 1,38 40,62 40.47 267,64 Mẫu 12 0,79 0,57 1,56 79,26 87.65 254,98 Mẫu 13 0,57 0,54 1,59 59,24 58.26 152,00 Mẫu 14 0,79 0,57 2,14 148,24 45.92 110,56 Mẫu 15 0,67 0,68 2,21 58,46 158.13 107,80 Mẫu 16 0,75 0,74 1,16 62,75 145.26 135,02 Mẫu 17 0,78 0,72 1,89 49,97 54.12 214,98 Mẫu 18 0,65 0,63 2,35 70,54 42.98 128,41 Mẫu 19 0,67 0,65 5,31 72,14 57.65 142,23 Mẫu 20 0,65 0,65 1,54 81,02 54.21 124,05 Mẫu 21 0,72 0,78 1,45 46,15 49.21 133,67 Mẫu 22 0,58 0,58 2,11 60,45 51.03 542,12 Mẫu 23 0,73 0,64 1,20 142,01 42.32 128,38
Bảng 17. Kết quả phõn tớch nước thải làng nghề Mẫn Xỏ STT Chỉ tiờu Đơn vị TCVN 5945: 2005B Kết quả Thỏng 2 Thỏng 5 Thỏng 9 Thỏng 11 1 PH mg/l 5,5 - 9 7,5 7,02 6,5 6,78 2 BOD5 mg/l 50 17 32 78 65,8 3 COD mg/l 80 51 64 150 125 4 TSS mg/l 100 41 56 65 43 5 Zn mg/l 3 25,4 2,4 Kphđ Kphđ 6 Cd mg/l 0,01 0,001 0,003 Kphđ 99,47.10-3 7 Pb mg/l 0,5 0,41 0,01 78,5.10-3 Kphđ 8 Cu mg/l 2 0,26 0,26 1,6.10-3 1776,3.10-3 9 Mn mg/l 1 0,03 0,01 0,15 0,15 10 Fe mg/l 5 – 0,069 0,15 0,006 11 Amoni mg/l 10 1,31 8,315 7,85 2,33
(Nguồn: Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Bắc Ninh, 2006)
Ghi chỳ: (Kphđ): Khụng phỏt hiện được ( – ) : Khụng phõn tớch
Bảng 18. Kết quả phõn tớch khụng khớ làng nghề Mẫn Xỏ
STT Chi tiờu Đơn vị TCVN 5937:2005 Kết quả Lần 1 ( 07/2007 ) Lần 2 ( 11/2007) K1 K2 K1 K2 1 Nhiệt độ 0C – 30,3 30,1 24,8 23,9 2 Độ ẩm % – 37,9 37,9 35,8 34,5 3 Tốc độ giú m/s – 0,1-0,3 0,1-0,2 1-2 0,6-1 4 Tiếng ồn dBA 75 (5949:1998) 60,0- 61,3 59,1- 62,3 62,3- 74,1 70-74 5 Bụi μg/m3 300 382 351 368 365 6 SO2 μg/m3 350 1652 1512 1712 1613 7 NO2 μg/m3 200 693 625 739 725 8 CO μg/m3 30000 10503 9336 11670 10503 9 H2S μg/m3 42 (5938:2005) 14 12 12 18 10 O3 μg/m3 180 16 Kphđ 22 kphđ
(Nguồn: Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Bắc Ninh, 2006)
Ghi chỳ: ( Kphđ ): Khụng phỏt hiện được ( – ): Khụng quy định
K1: Cổng trường mầm non Mẫn Xỏ K2: Cổng đỡnh làng Mẫn Xỏ
PHỤ LỤC B
1. TCVN 7209: 2002. Chất lượng đất - Giới hạn tối đa cho phộp của kim loại nặng trong đất
KLN trong đất được núi tới trong TCVN 7209: 2002 gồm 5 kim loại As, Cd, Pb, Cu, Zn trong 5 loại đất là:
- Đất sử dụng cho mục đớch nụng nghiệp - Đất sử dụng cho mục đớch lõm nghiệp
- Đất sử dụng cho mục đớch dõn sinh, vui chơi, giải trớ - Đất sử dụng cho mục đớch thương mại, dịch vụ - Đất dựng cho mục đớch cụng nghiệp
Trong đú, đất sử dụng cho mục đớch nụng nghiệp là vựng đất sử dụng chủ yếu để gieo trồng cõy nụng nghiệp hoặc chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, đại gia sỳc; đất nụng nghiệp núi ở đõy cũng bao gồm vựng đất cung cấp nơi sinh sống cho quần thể động vật cư trỳ và di cư đến lưu trỳ, cho thảm thực vật bản địa.
Đất sử dụng cho mục đớch lõm nghiệp là vựng đất dựng để sản xuất lõm nghiệp (trồng rừng, trồng cỏc lõm sản khỏc,...), khụng gồm cỏc vựng đất rừng tự nhiờn.
Đất dựng cho mục đớch dõn sinh, vui chơi giải trớ là vựng đất được sử dụng chủ yếu làm khu dõn cư hoặc nơi vui chơi giải trớ, hoặc cỏc cụng viờn, vựng đệm cho cỏc khu dõn cư.
Đất sử dụng cho thương mại, dịch vụ là vựng đất được sử dụng chủ yếu cho hoạt động thương mại, dịch vụ, khụng phải là khu dõn cư, khu vực nụng nghiệp, khu vực cụng nghiệp.
Bảng 19. Giới hạn tối đa cho phộp hàm lượng tổng số của As, Cd, Pb, Cu, Zn trong đất
Đơn vị: mg/ kg đất khụ, tầng đất mặt Thụng số ụ nhiễm Đất sử dụng cho mục đớch nụng nghiệp Đất sử dụng cho mục đớch lõm nghiệp Đất sử dụng cho mục đớch dõn sinh, vui chơi, giải trớ Đất sử dụng cho mục đớch thương mại, dịch vụ Đất sử dụng cho mục đớch cụng nghiệp 1. Arsen (As) 12 12 12 12 12 2. Cadmi (Cd) 2 2 5 5 10 3. Đồng (Cu) 50 70 70 100 100 4. Chỡ (Pb) 70 100 120 200 300 5. Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 (Nguồn: TCVN 7209: 2002)
2. TCVN 7377: 2004– Giỏ trị chỉ thị pH trong đất Việt Nam
1. Phạm vi ỏp dụng
1.1 Tiờu chuẩn này quy định dóy giỏ trị chỉ thị của pH trong một số nhúm đất chớnh của Việt Nam. Chỉ thị này làm cơ sở cho việc sử dụng đất, sử dụng phõn bún một cỏch hiệu quả và hợp lý nhằm bảo vệ chất lượng mụi trường đất và phũng trỏnh ụ nhiễm nước.
1.2 Tiờu chuẩn này ỏp dụng để đỏnh giỏ chất lượng đất núi chung, đỏnh giỏ độ chua, độ phỡ nhiờu của đất và ỏp dụng để chuẩn hoỏ độ pH trong cỏc loại đất.
2. Tiờu chuẩn viện dẫn
- TCVN 4401: 1987. Đất trồng trọt – Phương phỏp xỏc định pHKCl
- TCVN 5979: 1995. Chất lượng đất – Xỏc định pH (ISO 10390: 1994)
3. Thuật ngữ định nghĩa
- Giỏ trị pH: là khoảng giỏ trị của pH thường gặp trong một số nhúm đất chớnh
- Giỏ trị trung bỡnh: là giỏ trị trung bỡnh cộng của tất cả cỏc mẫu được xột đến, tớnh theo cụng thức
Giỏ trị trung bỡnh = Tổng cỏc giỏ trị/ Tổng số mẫu
4. Giỏ trị chỉ thị
+ Giỏ trị chỉ thị của pH trong 6 nhúm đất chớnh của Việt Nam được quy định trong bảng sau, trong đú
+ pHH2O là chỉ thị của độ chua thực tại + pHKCl là chit thị của độ chua trao đổi
Bảng 20. Giỏ trị chỉ thị pH trong 6 nhúm đất chớnh của Việt Nam
Nhúm đất Khoảng giỏ trị Trung bỡnh
1. Đất đỏ pHH2O 3,80 – 8,12 5,13 pHKCl 3,2 – 7,24 4,18 ΔpH 0,3- 2,0 0,94 2. Đất phự sa pHH2O 4,11 – 7,57 5,47