3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
1.2.2.3.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo khối lƣợng sản phẩm hoàn thành
tƣơng đƣơng.
Theo phƣơng pháp này, phải tính toán tất cả các khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành của chúng. Do vậy, trƣớc hết cần cung cấp khối lƣợng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lƣợng sản phẩm dở dang ra khối lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng. Sau đó tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc: - Đối với các khoản mục chi phí bỏ vào 1 lần ngay từ đầu quy trình sản xuất (nhƣ
nguyên vật liệ chính trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp) thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang nhƣ sau:
Dđk + C
Dck = x Sd
Sinh viên: ĐỒNG THANH KHUYÊN – LỚP QT1101K 32
- Đối với các khoản mục chi phí bỏ dần trong quy trình sản xuất (nhƣ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Dđk + C
Dck = x S’d
Stp + S’d
Trong đó S’= Sd x % hoàn thành
C: đƣợc tính theo từng khoản mục phát sinh trong kỳ
Ƣu điểm: phƣơng pháp này tính toán đƣợc chính xác và khoa học hơn phƣơng pháp trên.
Nhƣợc điểm: khối lƣợng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang khá phức tạp và mang tính chủ quan.
Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trong không lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lƣợng sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ biến động lớn.