Lượng mưa cực trị

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Mô hình khí hậu toàn cầu doc (Trang 60 - 62)

Sun et al kiêm chứng độ mạnh của các hội tụ mô phỏng bởi 18 AOGCMs, một vài trong số đó được đề cập trong báo cáo này. Họ thấy rằng Những mô hình cho hội tụ ánh sáng (<10mm day-1) nhiều hơn những quan sát, có một vài những nơi hội tụ nhiều ánh sáng và có quá ít những điểm hội tụ nhiều(>10mmmday-1). Lỗi này dự định được bỏ qua vì vậy sự hội tụ theo mùa là có thực (xem 8.3).

Bắt đàu từ Tar, rất nhiều mô phỏng được tạo ra với độ phân giải cao GMCs. Iorio et al (2004) kiểm tra ảnh hưởng của mô hình riêng trong mô phỏng hội tụ của khí hậu theo nhóm mo hình khí hậu thứ 3 (CCM3). Họ thấy rằng mô hình sự fân giải cao cho thấy những điều đáng tin cậy hơn những con số thống kê hội tụ hàng ngày. Mô hình hội tụ thô đã có rất nhiều ngày hội tụ yếu và không đủ hội tụ với cường độc ao. Xu hướng này bị loại bỏ trong sự mô phỏng phân giải cao, nhưng trong các mô phỏng phân giải ở mức cao nhất thì mức độ phân giải cao hàng ngày vẫn còn quá thấp. Vấn đề này đã bị lọi bỏ khi mô hình phân tích mây đã được gắn chặt trong mọi điểm được đánh dấu của GCM.

Kimôt et al (2005) so sánh hội tụ hàng ngày trên toàn Nhật Bản trong một mô hình gọi là AOGCM với 2 điều hoàn toàn tách biệt nhau là hội tụ cao và hội tụ trung bình của MIROC 3.2 và cho sự phân bổ hội tụ đáng tin cậy hơn với độ phân giải cao hơn. Emori et al (2005) chỉ ra rằng một phân giải cao AGCM( áp suất từng phần của phân giải cao MIroc 3.2) có thể mô phỏng một cách đáng tin cậy độ hội tụ cao hàng ngày nếu như những điều trong mô hình ngăn cản sự đối lưu khi có độ ẩm bao quanh là nhỏ hơn 80%, ví dụ như mẫu hội tụ hoàn toàn có tính độc lập parametrization cao. Kitev et al so sánh các quan sát về lượng mưa với các mô phỏng về áp suất GCM HadAM3 được tạo ra bởi rất nhiều những tác động của đại dương và anthropogenic radictive forcing ( hiệu ứng….). Họ thấy rằng mô hình này chỉ ra một vài kĩ năng trong việc mô phỏng một vài sự thay đổi hội tụ của các thái cực. Ông May (2004) đã kiểm tra tính hay thay đổi( biến đổi) và mức cực đại của lượng mưa hàng ngày trong mô phỏng nhiệt độ những ngày gần đây của ECHAM GCM. Ông cho rằng mô hình này mô phỏng sự biến đổi và mức cực đại của lượng mưa khá chuẩn xác trên hầu khắp đất nước Ấn Độ khi so sánh với lượng mưa đo được qua vệ tinh, nhưng có xu hướng là lượng mưa cao hơn mức ước tính ở trung Ấn. Duman et al.(2001) so sánh những sự hộit ụ hang ngày lớn nhất ở Châu âu mô phỏng bởi HadCM2GCM với các quan sát. Họ thấy rằng khả năngcủa GCM trong việc mô phỏng hội tụ hang ngày vượt quá 15mmm một ngày đã là rất tốt nhưng khả năng của nó mô phỏng hội tụ ở 30mm một ngày là điều rất khó. Kiktev et al. (2003) chỉ ra rằng HadAM3 có khả năng mô phỏng sự biến đổi tự nhiên của chỉ số hội tụ lớn(thông thường có nghĩa là hộit ụ chia ra thành các ngày với độ hội tụ nhỏ hơn 1mm). nhưng nó lại không thể mô phỏng một cách chính xác số lượng biến đổi của các ngày ẩm ướt (số ngày ẩm ướt trong 1 năm có độ hội tụ cao hơn 10mm).

Sử dụng chỉ số Palmer Drought severity (PDSI) Dai at al. (2004) khẳng địng rằng những vùng khô hạn hay ẩm ướt trên toàn cầu (PDSI trên +3 hay dưới -3) đã tăng lên từ 20 % tới 38 % từ năm 1972. Thêm vào đó để mô phỏng những hiện tượng ngẵn ngủi này như các trận nóng dữ dội hay những ngày ẩm ướt và các khối không khí. Mô hình cũng cho thấy sự thành công trong việc mô phỏng những hiện tượng bất thường. Chẳng hạn, Burke et al. (2006) chỉ ra rằng mô hình HadCM3 có tính toàn cầu và tỉ lê thời gian có tính thập niên ‘ thể hiện xu hướng nghiên cứu khô’

như đã được định ra bởi PDSI nếu bao gồm hiệu ứng anthropogenic, mặc dù mô hình này không phải lúc nào cũng mô phỏng chính xác sự phân bố các khu vực khô và ẩm ướt.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Mô hình khí hậu toàn cầu doc (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w