Hoạt động A: Tỡm hiểu khớ hậu tỉnh Điện Biờn (22 phỳt)
Mục tiờu:
- Trỡnh bày được cỏc nhõn tố chớnh hỡnh thành khớ hậu Điện Biờn. Phõn tớch được cỏc đặc điểm khớ hậu ở Điện Biờn. Biột được một số ảnh hưởng của khớ hậu đến cỏc yếu tố tự nhiờn, xó hội khỏc.
- Đỏnh giỏ được những thuận lợi và khú khăn do khớ hậu đem lại đối với sản xuất và đời sống.
Đồ dựng dạy học:
- Bảng số liệu về nhiệt độ, lượng mưa của Tuần Giỏo, Điện Biờn, Pha Đin.
Cỏch tiến hành:
- GV và SV tiến hành đàm thoại tỡm hiểu về cỏc đặc điểm khớ hậu của Điện Biờn.
- GV chia lớp thành 2 nhúm, giao nhiệm vụ:
+ Nhúm 1: Dựa vào bảng số liệu về nhiệt độ, lượng mưa của 2 trạm Tuần Giỏo; Điện Biờn. Hóy phõn tớch đặc điểm nhiệt đới , giú mựa, ẩm của khớ hậu ĐIện Biờn.
+ Nhúm 2: Dựa vào bảng số liệu về nhiệt độ, lượng mưa của 2 trạm Pha Đien và Mường Lay, hóy phõn tớch đặc điểm phõn hoỏ đa dạng và tớnh giú mựa vựng nỳi của khớ hậu Điện Biờn.
- Đại diện 2 nhúm bỏo cỏo kết quả làm việc. SV khỏc nhận xột. - GV chia lớp thành 3 nhúm, giao nhiệm vụ cho từng nhúm:
+ Nhúm 1: Xõy dựng tỡnh huống với nội dung là ảnh hưởng của khớ hậu với sản xuất nụng nghiệp.
+ Nhúm 2: Xõy dựng tỡnh huống học tập với nội dung là ảnh hưởng của khớ hậu với con người.
+ Nhúm 3: Xõy dựng tỡnh huống học tập với nội dung là ảnh hưởng của khớ hậu tới thuỷ văn.
- Cỏc nhúm xõy dựng tỡnh, nờu tỡnh huống. Cỏc nhúm khỏc giải quyết tỡnh huống.
- GV nhận xột, gúp ý.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu thuỷ văn tỉnh Điện Biờn (20 phỳt)
Mục tiờu:
- Trỡnh bày được đặc điểm sụng ngũi tỉnh Điện Biờn cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến đặc điểm đú.
- Nờu được vai trũ của sụng ngũi đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh
- Biết được cỏc hệ thống sụng chớnh của Điện Biờn. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ - Phiếu học tập
- Một số ảnh về sụng, hồ của Điện Biờn Cỏch tiến hành:
GV tổ chức trũ chơi “Vũng trũn biết núi” - Cụng bố luật chơi:
+ Cú 3 vũng trũn đồng tõm, vũng trong cựng là đặc điểm thuỷ văn. + Cho cỏc yếu tố là nham thạch, địa hỡnh, sinh vật, thời tiết, chế độ
mưa.
Hóy lựa chọn những yếu tố cú ảnh hưởng chớnh đến đặc điểm thuỷ văn của địa phương vào vũng trũn thứ 2 và xếp những yếu tố phụ vào vũng thứ 3.
+ Thời gian cho mỗi nhúm là 3 phỳt.
+ Nhúm thắng cuộc là người cú kết quả đỳng nhất và khụng quỏ thời gian.
- Tổ chức chơi, cụng bố nhúm thắng. GV nhận xột, cụng bố kết quả.
- GV và SV tiến hành đàm thoại về đặc điểm chung của sụng ngũi Điện Biờn.
- Áp dụng PP đắp tuyết, yờu cầu SV nờu vai trũ của sụng ngũi đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.
- GV tổ chức trũ chơi giải ụ chữ cho SV tỡm hiểu về cỏc lưu vực sụng chớnh của Điện Biờn:
2. Sụng Đà bắt nguồn từ tỉnh nào của Trung Quốc?
3. Địa hỡnh lưu vực sụng Đà cú gỡ khỏc so với địa hỡnh cỏc lưu vực sụng khỏc tại Điện Biờn?
4. Theo bạn cường suất dõng nước của sụng Đà tại Điện Biờn là lớn hay nhỏ?
5. Đõy là tờn một phụ lưu của lưu vực sụng MờKụng ở Điện Biờn được nhắc đến trong bài hỏt "người đẹp Mường Then"?
6. Đõy là tờn một phụ lưu cấp 2 khỏc của lưu vực sụng MờKụng ở Điện Biờn?
7. Tờn của hệ thống sụng cú diện tớch lưu vực lớn thứ 2 của Điện Biờn là gỡ?
8. Sụng Nậm Khoai đúng vai trũ gỡ trong hệ thống sụng Mó ở Điện Biờn?
9. Theo bạn mật độ sụng suối của lưu vực sụng Mó ở Điện Biờn là lớn hay nhỏ?
10. Nhõn tố nào quyết định mật độ dũng chảy trờn mặt của sụng ngũi Điện Biờn?
11. Bạn hóy cho nhận xột đỳng về tốc độ truyền lũ của cỏc sụng ở Điện Biờn.
12. Cỏc hệ thống sụng của Điện Biờn cú khả năng cho phỏt triển ngành cụng nghiệp nào?
Đỏp ỏn: Hàng dọc là chữ “Cỏc sụng chớnh”, hàng ngang gồm: 1. Cấp 1 7. Sụng Mó
2. Võn Nam 8. Phụ lưu chớnh 3. Nhiều nỳi cao 9. Nhỏ
4. Cường suất lớn 10. Địa hỡnh 5. Nậm Rốm 11. Nhanh 6. Nậm Nỳa 12. Thuỷ điện V. Đỏnh giỏ
1. Hóy lập bảng liệt kờ cỏc nguyờn nhõn hỡnh thành, đặc điểm khớ hậu của Điện Biờn và những biểu hiện của từng đặc điểm.
1. Nờu một số đặc điểm chớnh của thuỷ văn Điện Biờn. Tỡm mối quan hệ giữa đặc điểm khớ hậu với đặc điểm thủy văn của tỉnh.
2. Hóy kể tờn cỏc hồ của Điện Biờn và giỏ trị của nú trong phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương.
3. Hóy kể tờn một số địa danh của Điện Biờn cú liờn quan đến một số
biểu hiện thời tiết bất thường ở địa phương.
Bài 3: đặc điểm khoáng sản, đất, sinh vật tỉnh điện biên (1 tiết)