Ọc viện (B là ọc viện lục quân, là ọc viện quân y)

Một phần của tài liệu Tài liệu Sổ tay ô tô - xe máy ppt (Trang 71 - 111)

- Các xe mang biển kiểm soát màu đỏ: Ký hiệu chữ gồ m2 chữ cái đi liền nhau, trong đó chữ cái đầu tiên có nghĩa là:

H ọc viện (B là ọc viện lục quân, là ọc viện quân y)

K = Quân khu, ví dụ KA Quân khu 1, KB Quân khu 2, KC Quân khu 3, KD Quân khu 4, KV Quân khu 5, KP Quân khu 7, KK Quân khu 9, KT Quân khu Quân khu 4, KV Quân khu 5, KP Quân khu 7, KK Quân khu 9, KT Quân khu Thủđô,

Q = Quân chủng, QP Quân chủng Phòng không, QK Quân chủng không quân, QH Quân chủng hải quân QH Quân chủng hải quân

T = Tổng cục, TC Tổng cục Chính trị, TH Tổng cục Hậu cần, TK Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, TT Tổng cục kỹ thuật, TM Bộ Tổng Tham mưu Công nghiệp quốc phòng, TT Tổng cục kỹ thuật, TM Bộ Tổng Tham mưu Xe Quân đội làm kinh tế có ký hiệu “KT”.

Biển số xe cơ quan, tổ chức và cá nhân nước ngoài

Ở Việt Nam, biển xe màu trắng với ký hiệu số, 2 chữ và năm số (mã quốc tịch và dãy số thứ tự), tất cả được phân biệt với nhau bằng dấu gạch ngang (VD:

Trong đó, ký hiệu số bao gồm 2 chữ số chỉ ra nơi đăng ký của phương tiện giao thông đó. Nếu chiếc xe đượcđăng ký tại Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt, nó sẽ mang biển 80-NN hoặc 80-NG. Ngược lại, nếu chiếc xe thuộc sự quản lý của cơ quan Cảnh sát Giao thông địa phương nơi nó thường trú thì sẽ mang ký hiệu số của tỉnh, thành đó (29-NN, 29-NG...).

Xe của cơ quan đại diện ngoại giao; cơ quan lãnh sự và nhân viên nước ngoài có thân phận ngoại giao làm việc cho các cơ quan đó: biển số nền màu trắng, chữ và số màu đen; có sê-ri ký hiệu "NG" màu đỏ. Riêng biển số xe của Đại sứ và Tổng Lãnh sự có thêm gạch màu đỏ đè ngang lên giữa các chữ số chỉ quốc tịch và thứ tựđăng ký.

Xe của tổ chức quốc tế và nhân viên nước ngoài có thân phận ngoại giao làm việc cho các tổ chức đó: biển số nền màu trắng, chữ và số màu đen; có sê-ri ký hiệu "QT" màu đỏ. Riêng biển số xe của người đứng đầu cơ quan đại diện các tổ chức của Liên hợp quốc, có thêm gạch màu đỏ đè ngang lên giữa các chữ số chỉ quốc tịch và thứ tựđăng ký.

Xe của tổ chức; văn phòng đại diện; cá nhân người nước ngoài (kể cả lưu học sinh): biển số nền màu trắng, chữ và số màu đen, có ký hiệu "NN".

Giấy phép lái xe được phân hạng như thế nào?

Hệ thống giấy phép lái xe (GPLX) Việt Nam gồm 10 hạng, xây dựng trên cơ sở cấu hình, tải trọng và mục đích thiết kế phương tiện cơ giới. Ngoài ra còn có các quy định cụ thể về thời hạn, đối tượng sử dụng xe và chuyển đổi bằng lái.

Điều kiện dự thi lấy GPLX

Đối tượng dự thi lấy GPLX cần phải có đủ các điều kiện sau:

- Giấy chứng minh nhân dân.

- Từ 18 tuổi trở lên (tính theo ngày, tháng, năm sinh).

- Có đủ sức khỏe (theo quyết định 4132/QĐ-BYT).

- Nộp đủ hồ sơ thủ tục, lệ phí học, thi và cấp GPLX.

- Với người nước ngoài, cần thêm giấy

phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam và phải đọc, hiểu và viết được tiếng Việt.

Các loại giấy phép lái xe tại Việt Nam

Ngày 18/12/2001, Bộ Giao thông Vận tải ban hành "Quy chế quản lý sát hạch cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ". Trong đó, việc hệ thống hoá, hiệu lực và phân hạng bằng lái được quy định như sau:

Hạng A1: Cho phép điều khiển xe môtô 2 bánh có dung tích xi-lanh từ 50cc đến dưới 175cc.

Hạng A2: Cho phép điều khiển xe môtô 2 bánh nói chung, không giới hạn dung tích xi-lanh.

Hạng A3: Cho phép điều khiển môtô 3 bánh, xe lam, xích lô máy và các loại xe hạng A1, không áp dụng với phương tiện hạng A2.

Hạng A4: Cho phép điều khiển các loại máy kéo có tải trọng đến 1.000 kg. Mặt trước của GPLX

Mặt sau của giấy phép lái xe hạng A1

Hạng B1: Dùng cho lái xe không chuyên nghiệp, được quyền điều khiển:

- Ôtô dưới 9 chỗ, kể cả người lái.

- Xe tải, xe chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg. - Máy kéo 1 rơ-moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg.

Hạng B2: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển các phương tiện hạng B1 và các xe cẩu bánh lốp có sức nâng thiết kế dưới 3.500 kg.

Hạng C: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển:

- Ôtô tải và xe chuyên dùng có tải trọng thiết kế từ 3.500 kg trở lên.

- Đầu kéo, máy kéo 1 rơ-moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc có tải trọng thiết kế từ 3.500 kg trở lên.

- Cần cẩu bánh lốp có sức nâng thiết kế từ 3.500 kg trở lên.

Hạng D: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển:

- Ôtô chở người từ 10-30 chỗ, tính cả ghế lái. - Các loại xe quy định trong hạng B1, B2, C.

Hạng E: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển:

- Các loại xe quy định trong hạng B1, B2, C, D.

Hạng F: Cấp cho người đã có giấy phép lái xe hạng B2, C, D, E để điều khiển các loại xe tương ứng có kéo rơ-moóc trọng tải thiết kế lớn hơn 750 kg.

Mặt sau của GPLX hạng B1 và B2

Thời hạn của giấy phép lái xe

- Các hạng A1, A2, A3 không có thời hạn.

- Khi có giấy phép lái xe hạng A2 phải tuân thủ quy định của Chính phủ về đối tượng được sử dụng loại xe 2 bánh từ 175 cc trở lên.

- Hạng B1: 5 năm.

- Hạng A4, B2, C, D, E, F: 3 năm.

Trong vòng 30 ngày trước khi giấy phép lái xe hết hạn, người có giấy phép này phải làm đơn xin đổi kèm theo giấy chứng nhận sức khỏe, gửi đến cơ quan có thẩm quyền cấp lại bằng lái.

GPLX của nước ngoài hoặc Quốc tế có hiệu lực tại Việt Nam không?

Ở một số nước, những người đã có bằng lái xe có thể xin cấp bằng lái Quốc tế để sử dụng tại một vài nước khác. Việt Nam chưa tham gia vào cam kết Quốc tế nào về giấy phép điều khiển phương tiện cơ giới, nên người có bằng lái xe nước ngoài, bằng Quốc tế muốn điều khiển ôtô, xe máy 70cc trở lên ở Việt Nam phải xin cấp đổi giấy phép. Theo quy định của Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam, những người có giấy phép lái xe của nước ngoài hoặc Quốc tế đều dễ dàng xin cấp bằng lái của Việt Nam mà không cần phải học lại kỹ thuật và thi sát hạch.

Thời hạn được ghi rõ trên mặt trước của GPLX

Việc cấp đổi GPLX chỉ được xét khi GPLX Quốc tế đó còn giá trị sử dụng. Giấy phép mới do Việt Nam cấp có thời hạn sử dụng phù hợp với hạn sử dụng của GPLX nước ngoài nhưng không vượt quá giấy phép cùng loại của Việt Nam, không vượt quá thời hạn người nước ngoài hoặc người Việt Nam lưu trú tại Việt Nam.

GPLX mới tương ứng với những hạng giấy phép mà người xin cấp đã được cấp ở nước ngoài. Ví dụ, GPLX nước ngoài có cả hạng ôtô, xe máy thì bằng lái được đổi cũng có hạng tương ứng. Trừ trường hợp môtô từ 175cc trở lên, trước đây do chính sách hạn chế trong nước mà người nước ngoài cũng không được cấp.

Sau khi nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, với người nước ngoài, GPLX được giao vào thứ sáu hàng tuần, thời hạn tối đa là 10 ngày. Với người Việt Nam, theo quy định của Sở Giao thông Công chính Hà Nội, cứ 11 ngày sau thì người xin cấp tới nhận giấy phép mới.

Giấy phép lái xe của Việt Nam có được công nhận ở nước ngoài?

Hiện nay, Việt Nam đã ký thỏa thuận với các nước trong khối ASEAN về việc công nhận GPLX lẫn nhau. Theo đó, công dân Việt Nam khi đến làm việc ở các nước ASEAN có thể đổi GPLX để được lái xe tại các nước đó. Còn với các nước chưa có thỏa thuận về thủ tục ngoại giao trong việc đổi GPLX nên việc chấp nhận đổi GPLX của Việt Nam hay không là tùy từng nước. Với mối quan hệ mật thiết với Việt Nam, Pháp đã chấp thuận đổi GPLX của Việt Nam ra GPLX tại Pháp theo đúng hạng bằng lái xe được cấp.

Mã VIN có ý nghĩa như thế nào?

VIN là từ viết tắt của Vehicle Identification Number (số nhận dạng xe), bao gồm 17 ký tự và được đánh số theo nhiều cách khác nhau. VIN được coi như “chứng minh thư” của một chiếc xe và các nhà sản xuất thường ghi lên những phần dễ bị biến dạng và thay đổi nhất của xe như: cửa, động cơ hoặc thân phía góc.

Tiêu chuẩn của mã VIN được ban hành chính thức theo chuẩn ISO 3779 vào tháng 2 năm 1977 và sửa lần cuối vào năm 1983.

Mã VIN có ý nghĩa như thế nào?

Số VIN đã được tiêu chuẩn hóa chứa 17 ký tự. Hệ thống số VIN ở châu Âu khác Bắc Mỹ và khác với ký hiệu VIN quốc tế. Tuy nhiên, chúng vẫn có một vài điểm chung như ký tự đầu tiên của VIN cho biết nước sản xuất như Mỹ (số 1 hoặc 4), Nhật Bản (J). Bên cạnh đó, ký tự thứ 10 của tất cả các hãng xe đều chỉ năm sản xuất.

- Ký tự thứ nhất: cho biết nước sản xuất chiếc xe. Điều này rất quan trọng khi bạn mua xe vì cùng một loại xe nhưng có thể được lắp ráp ở những nước khác nhau và dĩ nhiên là chất lượng xe cũng phụ thuộc. (1 hoặc 4: Mỹ; S: Anh; J: Nhật; K Hàn Quốc; W: Đức... )

- Ký tự thứ 2: thể hiện hãng sản xuất.(A: Audi- Jaguar, B: BMW; H: Honda; D: Mercedes; N: Nissan; T: Toyota; G: GM...

- Ký tự thứ 3: chỉ loại xe

- Ký tự thứ 4 đến thứ 8: thể hiện đặc điểm của xe: như loại thân xe, loại động cơ, đời xe, kiểu dáng, ...

- Ký tự thứ 9: để kiểm tra sự chính xác của số VIN - Ký tự thứ 10: thể hiện năm chế tạo xe

- Ký tự thứ 11: thể hiện nơi lắp ráp xe

- Ký tự thứ 12 đến 17: thể hiện dây chuyền sản xuất xe, các công đoạn sản xuất. Bốn ký tự cuối luôn là các con số.

Vị trí của mã VIN

Nơi ghi mã VIN là một trong những "bí quyết" để các nhà sản xuất tránh gian lận khi chúng được bán lại cho người khác. Những tên trộm thường "cà" lại số VIN theo mã VIN của một chiếc xe mà chúng ăn trộm được trong khi các đại lý lại hay "đổi" bằng mã VIN của những chiếc xe đã bán trước đó.

Để đảm bảo cho khách hàng, các hãng xe nghĩ ra phương pháp ghi mãVIN lên những phần dễ hỏng nhất khi xe bị va chạm như cửa, động cơ, thân phía góc. Khi gặp tai nạn, nếu người chủ đổi động cơ, cửa lấy từ những chiếc xe ăn trộm khác hoặc từ nhà sản xuất không chính hãng, khách hàng có thể dễ dàng nhận ra.

Mã VIN của xe thường có thể tìm thấy ở một vài vị trí khác nhau của xe, nhưng hầu hết thường đặt ở những nơi như:

- Trên thân cửa hoặc khung cửa trước (thường phía cửa tài xế, đôi khi ở cửa hành khách)

- Phía trên bảng đồng hồ dưới kính trước.

- Được gắn trên động cơ (miếng nhôm phía trước động cơ) - Trên vách ngăn giữa động cơ và salon xe.

- Trên nhãn hiệu xe, giấy đăng ký, sách hướng dẫn bảo quản xe hoặc trên tờ khai bảo hiểm xe…

Trong 17 số/ký tự, mã năm sản xuất của các năm sản xuất xe đều là số thứ 10. Đây là một trong những thông tin quan trọng nhất mà người mua cần biết khi kiểm tra xe cũ. Ký tự thứ 10 được ghi theo nguyên tắc sau: trước năm 2000 là chữ cái còn sau đó là chữ số. Ví dụ, 1990(L), 1991(M), 1992(N), 1993(P), 1994(R), 1995(S), 1996(T),1997(V), 1998(W), 1999(X), 2000(Y), 2001(1), 2002(2), 2003(3)....

Các vị trí thông thường của mã VIN

Những loại xe nào được quyền ưu tiên?

Luật Giao thông Đường bộ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được phê chuẩn năm 2002 quy định quyền ưu tiên và cấp độ ưu tiên của một số loại xe như sau:

+ Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.

+ Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp. + Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu.

+ Xe hộ đê, xe đang làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai hoặc tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật. + Đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường. + Đoàn xe tang. + Các xe khác theo quy định của pháp luật. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ

Ngoại trừ đoàn xe tang, các loại xe ưu tiên đi làm nhiệm vụ khẩn cấp phải có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định. Những loại xe này không bị hạn chế tốc độ, được phép đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được, kể cả khi có tín hiệu đèn đỏ và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông.

Khi có tín hiệu của xe ưu tiên, mọi người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ. Tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường. Nghiêm cấm các hành vi gây cản trở xe ưu tiên.

Tín hiệu cụ thể của các loại xe ưu tiên

- Tín hiệu của xe chữa cháy: Xe chữa cháy có đèn quay trên nóc xe phát sáng màu đỏ hoặc xanh và có còi phát tín hiệu ưu tiên.

+ Xe quân sự có đèn quay trên nóc xe phát sáng màu đỏ, cờ hiệu quân sự cắm ởđầu xe phía bên trái người lái và có còi phát tín hiệu ưu tiên.

+ Xe công an có đèn quay trên nóc xe phát sáng màu xanh hoặc đỏ, cờ hiệu công an cắm ở đầu xe phía bên trái người lái và có còi phát tín hiệu ưu tiên. - Tín hiệu của xe cứu thương: Xe cứu thương có dấu chữ thập màu đỏ trên thành xe, đèn quay trên nóc xe phát sáng màu đỏ và có còi phát tín hiệu ưu tiên.

Xe cứu thương

- Tín hiệu của xe hộđê, xe đang làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai khẩn cấp:

+ Xe làm nhiệm vụ cứu hộ đê có biển "xe hộ đê" gắn ở kính phía trước của xe và có cờ hiệu hộ đê.

+ Xe đang làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai hoặc tình trạng khẩn cấp và xe cứu nạn giao thông : có đèn quay trên nóc xe phát sáng màu vàng và có còi phát tín hiệu ưu tiên.

- Tín hiệu của xe cảnh sát dẫn đường:

+ Xe ô tô có đèn quay trên nóc xe phát sáng màu xanh - đỏ, cờ hiệu Công an cắm ởđầu xe phía bên trái người lái và có còi phát tín hiệu ưu tiên.

+ Xe mô tô có đèn phát sáng màu xanh hoặc đỏ gắn ở càng xe phía trước hoặc phía sau, cờ hiệu công an cắm ở phía trước đầu xe và có còi phát tín hiệu ưu tiên.

Xe ưu tiên chỉ được sử dụng tín hiệu của xe ưu tiên khi đi thực hiện nhiệm vụ khẩn cấp. Các Bộ quản lý xe ưu tiên phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ quy định cụ thể về tiêu chuẩn còi, đèn của xe ưu tiên và có trách nhiệm kiểm tra việc sử dụng tín hiệu của xe ưu tiên thuộc ngành mình quản lý. Tất cả các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ không thuộc loại xe ưu tiên sử dụng

Một phần của tài liệu Tài liệu Sổ tay ô tô - xe máy ppt (Trang 71 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)