Khung chịu lực

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình môn học: Kỹ thuật thi công I pptx (Trang 107 - 108)

III. Đầm lăn bỏnh hơ

2. Khung chịu lực

+ Mỗi khung trong gồm hai cột biờn (1) và cột giữa (2). Cột giữa cú thể thay đổi

được chiều cao một cỏch dễ dàng nhờ cú cấu tạo kớch vớt. Cỏc cột được liờn kết với nhau bởi dầm dưới (4), (5) và dầm trờn.

+ Dầm trờn được cấu tạo gồm hai đoạn và nối với cỏc cột bằng liờn kờt khớp.

+ Dầm dưới được cấu tạo gồm ba đoạn. Hai đoạn biờn liờn kết với đoạn giữa (4)

bằng bu lụng và cú thể thay đổi được độ dài dầm. Đoạn giữa được gắn bỏnh xe. Dầm liờn kết với cột biờn qua bản nối (6).

+ Vỏn khuụn ngoài và trong được liờn kết với nhau bởi bu lụng giằng (16) đõm

xiờn qua gụng (15)

+ Hệ thống khuụn trong và khung ngoài được cấu tạo cú thể thay đổi được kớch

thước rộng, cao trong một khoảng nhất định nào đú nhờ cú lổ chờ.

3. Lắp đặt

+ Lắp dựng hệ thống đường ray (13) sau khi đó định vị.

+ Lắp dựng khung trong, liờn kết cỏc khung trong với nhau và cõn chỉnh.

+ Rải vỏn khuụn mặt trong.

+ Liờn kết vỏn khuụn thành mặt ngoài với cỏc bỏn khung ngoài.

+ Lắp dựng cỏc bỏn khung và liờn kết cỏc bỏn khung lại với nhau.

+ Liờn kết vỏn khuụn ngoài và trong bởi cỏc bu lụng giằng và gụng. + Cõn chỉnh và nghiệm thu.

8.4.1. Vỏn khuụn di động theo phương đứng

Vỏn khuụn đi động đứng được chế tạo cho cỏc kết cấu bờ tụng cốt thộp cú tiết diện khụng thay đổi theo chiều cao của cụng trỡnh như: cỏc vỏch, lừi cứng, cầu thang mỏy, ống khúi... Vỏn khuụn đi động đứng lại được chia thành hai loại: Vỏn khuụn trượt vàvỏn khuụn leo.

1.Vỏn khuụn trượt

Là loại vỏn di động lờn cao, việc di chuyển của vỏn khuụn trượt được tiến hành

liờn tục trong suốt quỏ trỡnh đổ bờ tụng. Về cấu tạo của vỏn khuụn trượt được thể hiện

tổng quỏt trờn hỡnh 8-10. Chiều cao của vỏn khuụn trượt trung bỡnh từ 1.1 ữ 1.2m. Để

giảm ma sỏt giữa bề mặt bờ tụng và vỏn khuụn người ta chế tạo và lắp dựng vỏn hơi

nghiờng khoảng 0.003 ữ 0.01. Áp lực vữa bờ tụng ướt và toàn bộ hoạt tải sinh ra trong

quỏ trỡnh thi cụng được chuyển sang hệ khung kớch chịu, khung này được đặt cỏch

nhau từ 1.5 ữ 2.5m, tại cỏc khung kớch người ta đặt cỏc kớch thủy lực làm nhiệm vụ

nõng toàn bộ hệ vỏn khuụn lờn cao. Cỏc kớch thủy lực được gắn liền với hệ khung và ụm lấy thanh trụ thộp cú cường độ cao tỡ vào múng và được chụn sẵn vào trong bờ tụng

đổ trước đú, trụ thộp cú đường kớch từ 25 ữ 32mm dài từ 4 ữ 5m cú thể là thộp chịu lực

của cụng trỡnh hoặc thộp cấu tạo, thanh thộp này cú thể hàn nối khi chiều cao cụng trỡnh lớn. Mặt trờn của vỏn khuụn bố trớ hai hệ sàn cụng tỏc trong và ngoài liờn kết trực tiếp hoặc giỏn tiếp với hệ khung kớch nhằm phục vụ đi lại cho cụng nhõn và làm nơi thi

cụng lắp dựng cốt thộp, đổ bờ tụng, lắp ghộp thiết bị, kiểm tra...Phớa dưới hệ khung kớch đặt hệ giỏo treo nhằm kiểm tra chất lượng bờ tụng trong quỏ trỡnh đổ và để hoàn thiện cụng trỡnh sau này.

Toàn bộ hệ vỏn khuụn trượt được trượt liờn tục trong quỏ trỡnh thi cụng, chu kỡ trượt cú thể lặp đi lặp lại trong khoảng thời gian từ 5 đến 30 phỳt, trong một ngày hệ

vỏn khuụn cú thể trượt từ 2.5 ữ 3m. Để giảm lực dớnh giữa bờ tụng và vỏn khuụn, trong

quỏ trỡnh đổ bờ tụng cần bụi cỏc lớp chống dớnh lờn bề mặt vỏn khuụn. Cần kiểm soỏt chặt chẽ thời gian trượt để đảm bảo chất lượng bờ tụng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình môn học: Kỹ thuật thi công I pptx (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)