đai cận nhiệt đới giú mựa trờn nỳi.
a) Nguyờn nhõn:
Do sự thay đổi của khớ hậu khi lờn cao.
b) Đặc điểm tự nhiờn:- Đai nhiệt đới giú mựa - Đai nhiệt đới giú mựa
+ Ở miền Bắc, đai nhiệt đới giú mựa cú độ cao trung bỡnh dưới 600 - 700m. Ở miền Nam, đai nhiệt đới giú mựa lờn đến độ cao 900 - 1000m.
+ Khớ hậu nhiệt đới biểu hiện ở nền nhiệt độ cao, mựa hạ núng, độ ẩm thay đổi tựy nơi, từ khụ hạn đến ẩm ướt.
+ Đất đai trong này gồm:
Đất đồng bằng chiếm gần 24% diện tớch đất tự nhiờn của cả nước, gồm đất phự sa ngọt, đỏt phốn, đất mặn, đất cỏt,… Cú diện tớch lớn nhất và tốt nhất là đất phự sa.
Đất vựng đồi nỳi thấp chiếm hơn 60% diện tớch đất tự nhiờn của cả nước, phần lớn là đất feralit, đất feralit nõu đỏ trờn đỏ mẹ badan và đỏ vụi là đất tốt nhất.
* Hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới ẩm lỏ rộng thường xanh hỡnh thành ở vựng nỳi thấp mưa nhiều, cấu trỳc nhiều tầng và giới động vật nhiệt đới phong phỳ, đa dạng.
* Cỏc hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới giú mựa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lỏ, rừng thưa nhiệt đới khụ, rừng thường xanh trờn đỏ vụi, rừng ngập mặn, rừng tràm…
- Đai cận nhiệt đới giú mựa trờn nỳi
Ở miền Bắc: đai cận nhiệt đới giú mựa trờn nỳi cú độ cao từ 600 - 700m đến 2600m. Ở miền Nam: đai cận nhiệt đới giú mựa trờn nỳi cú độ cao từ 900 - 1000m đến 2600m.
+ Khớ hậu mỏt mẻ, khụng cú thỏng nào cú nhiệt độ trờn 25oC, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
+ Đất và sinh vật:
* Ở độ cao 600 - 700m đến 1600 - 1700m khớ hậu mỏt mẻ, độ ẩm tăng đó tạo điều kiện hỡnh thành cỏc hệ sinh thỏi rừng cận nhiệt lỏ rộng và lỏ kim phỏt triển trờn đất feralit cú mựn, trong rừng xuất hiện cỏc loài chim, thỳ cận nhiệt đới phương Bắc, cỏc loài thỳ cú lụng dày như gấu, súc, cầy, cỏo.
* Ở độ cao trờn 1600 - 1700m, nhiệt độ thấp, quỏ trỡnh feralit ngừng trệ, hỡnh thành đất mựn. Rừng sinh trưởng kộm, thực vật thấp, nhỏ, đơn giản về thành phần loài, trong rừng cú cỏc loại cõy ụn đới và cỏc laũi chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
Cõu 3: Đặc điểm Đụng Bắc BắcMiền Bắc và Bộ Miền Tõy Bắc và Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Địa hỡnh - Đồi nỳi thấp chiếm ưu thế, hướng vũng cung. - Cỏc thung lũng sụng lớn với đồng bằng mở rộng. - Địa hỡnh bờ biển đa dạng. - Địa hỡnh cao, nỳi chiếm ưu thế, là miền duy nhất cú nỳi cao với đủ 3 đai cao. Hướng Tõy Bắc - Đụng Nam.
- Dải đồng bằng hẹp.
- Ven biển: nhiều
- Cấu trỳc phức tạp.
- Cú sự tương phản giữa 2 sườn Đụng - Tõy Trường Sơn. - Đồng bằng Nam Trung Bộ nhỏ hẹp, trong khi đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.
cồn cỏt, đầm phỏ. - Bờ biển khỳc khuỷu, nhiều vịnh biển sõu. Khớ hậu Giú mựa Đụng Bắc hoạt động mạnh, tạo nờn mựa đụng lạnh. Ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc giảm sỳt tớnh nhiệt đới tăng.
Khớ hậu xớch đạo giú mựa, cú mựa mưa và mựa khụ rừ rệt.
Thực vật
Xuất hiện nhiều lài ở phương Bắc. Cảnh quan thay đổi theo mựa núng lạnh. Xuất hiện cỏc thành phần thực vật phương Nam. Phỏt triển cỏc rừng cõy họ Dầu và rừng ngập mặn. Tài nguyờn Giàu khoỏng sản cỏc loại.
- Giàu tiềm năng du lịch.
- Rừng tương đối nhiều.
- Tài nguyờn biển phong phỳ. - Nhiều bụ xớt, dầu khớ. - Nguồn hải sản phong phỳ. Trở
ngại Sự thất thườngcủa nhịp điệu mựa, tớnh khụng ổn định của thời tiết.
Bóo lũ, trượt lở
đất, hạn hỏn. Ngập lụt trờn diệnrộng vào mựa mưa và thiếu nước nghiờm trọng vào mựa khụ.
NỘI DUNG 3: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIấN Cõu hỏi và bài tập
Cõu 1: Trỡnh bày sự biến động tài nguyờn rừng và cỏc biện phỏp bảo vệ rừng.
Cõu 2: Trỡnh bày sự đa dạng sinh học ở nước ta và cỏc biện phỏp đó được thực hiện để bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Cõu 3: Trỡnh bày thời gian hoạt động, hậu quả của bóo ở Việt Nam và cỏc biện phỏp phũng chống bóo.
Cõu 4: Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH RỪNG Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Năm 1943 1995 2003 2009
Tổng diện tớch rừng 14,3 9,3 12,1 13,1 Tớnh độ che phủ rừng của nước ta trong cỏc năm nờu trờn (lấy diện tớch nước ta làm trũn là 33 triệu ha). Nhận xột về sự biến động độ che phủ của nước ta trong thời gian nờu trờn.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Cõu 1: Biến động tài nguyờn rừng và cỏc biện phỏp bảo vệ rừng