Trong nụng, lõm nghiệp:

Một phần của tài liệu Tổng hợp địa lý tự nhiên và kinh tế nước ta (Trang 93 - 95)

- Vựng sản xuất muối Sa Huỳnh (Quảng Ngói), Cà Nỏ (Ninh Thuận).

c)Trong nụng, lõm nghiệp:

- Thủy lợi cú ý nghĩa hàng đầu, nhiều cụng trỡnh thủy lợi được xõy dựng, vừa cung cấp nước tưới cho cỏc vựng khụ hạn về mựa khụ, vừa tiờu nước cho cỏc vựng thấp ven sụng Đồng Nai, La Ngà.

+ Đưa cỏc giống mới cú năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất.

+ Mở rộng diện tớch cõy cọ dầu, điều, cà phờ, hồ tiờu …

- Quản lớ tốt vốn rừng (rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển).

NỘI DUNG 7: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠOTHIấN NHIấN Ở ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG THIấN NHIấN Ở ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG Cõu hỏi và bài tập

Cõu 1. Phõn tớch những thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiờn và ảnh hưởng của nú đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội ở Đồng bằng sụng Cửu Long.

Cõu 2. Để sử dụng hợp lớ và cải tạo tự nhiờn ở Đồng bằng sụng Cửu Long, cần phải giải quyết những vấn đề chủ yếu nào. Tại sao?

Cõu 3. Cho bảng số liệu sau:

CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG

(Đơn vị: nghỡn tấn)

Phõn ngành 1995 2000 2009

Tổng số 822,2 1169,0 1622,1

Đỏnh bắt 552,2 803,9 848,4

Nuụi trồng 270,0 365,1 773,3

a) Vẽ biểu đồ thớch hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản phõn theo đỏnh bắt, nuụi trồng của Đồng bằng sụng Cửu Long qua cỏc năm.

b) Nhận xột về sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Cõu 1. Phõn tớch những thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiờn và ảnh hưởng của nú đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội ở Đồng bằng sụng Cửu Long.

a) Thế mạnh:

- Là đồng bằng chõu thổ rộng nhất nước ta với diện tớch hơn 40 nghỡn km2.

- Đất phự sa ngọt cú 1,2 triệu ha, chiếm 30% diện tớch đất của đồng bằng, phõn bố dọc sụng Tiền, sụng Hậu là loại đất tốt thuận lợi cho việc trồng lỳa.

- Khớ hậu cận xớch đạo, lượng ỏnh sỏng dồi dào, lượng mưa và độ ẩm lớn. Tổng số giờ nắng đạt 2200 - 2700 giờ. Nhiệt độ trung bỡnh 25 - 270C. Lượng mưa đạt 1300 - 2000 mm/năm.

- Sụng ngũi: mạng lưới sụng ngũi, kờnh rạch chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho giao thụng đường thủy, sản xuất và sinh hoạt.

- Sinh vật: thảm thực vật chủ yếu là rừng ngập mặn và rừng tràm. - Tài nguyờn biển phong phỳ với hàng trăm bói cỏ, bói tụm và hơn nửa triệu ha mặt nước nuụi trồng thủy sản.

- Khoỏng sản: chủ yếu là than bựn, đỏ vụi. Ngoài ra cũn cú dầu khớ ở thềm lụa địa bước đầu được khai thỏc.

b) Hạn chế:

- Khớ hậu nhiệt đới giú mựa với một mựa khụ kộo dài đó tăng cường sự xõm nhập của nước mặn vào sõu trong đất liền. Tớnh chất núng ẩm cũng phỏt sinh nhiều dịch bệnh, cụn trựng phỏ hoại mựa màng.

- Diện tớch đất bị nhiễm mặn và nhiễm phốn quỏ lớn, thiếu chất dinh dưỡng, đặc biệt là cỏc nguyờn tố vi lượng hoặc đất quỏ chặt, khú thoỏt nước.

- Khoỏng sản hạn chế, khụng thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp.

Cõu 2. Sử dụng hợp lớ và cải tạo tự nhiờn ở Đồng bằng sụng Cửu Long.

Cỏc vấn đề cần phải giải quyết để sự dụng hợp lớ và cải tạo tự nhiờn ở Đồng bằng sụng Cửu Long là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tổng hợp địa lý tự nhiên và kinh tế nước ta (Trang 93 - 95)