- Thành phần hữu cơ của chất thải rắn sinh
IV.2 ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm dự kiến lựa chọn để xây dựng nhà máy sản xuất phân Compost từ chất thải rắn sinh hoạt là tại bãi rác hiện tại của thành phố Đà Lạt nằm ở phía Tây thành phố.
Địa điểm được lựa chọn để xây dựng nhà máy phải thõa mãn các yêu cầu đặt ra của thơng tư liên tịch số 01 / TTLT–BKHCNMT–BXD ngày 11– 01– 2001.
IV.2.1. Các yếu tố tự nhiên
IV.2.1.1. Địa hình
Đây là vùng đất trủng đồi núi với diện tích bề mặt bằng phẳng của bãi rác là 12ha, cách trung tâm thành phố 7km, ngoài ra cịn cĩ được bao quanh bởi rừng thơng.
SVTH : Cao Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 48
ở độ cao trung bình 1.500 m và được bao quanh bởi những dãy núi cao,
nên tuy ở trong vùng nhiệt đới giĩ mùa, khí hậu Đà Lạt mang những nét riêng của
vùng cao.
Nhiệt độ khơng khí
Đà Lạt cĩ nền nhiệt độ thấp do ảnh hưởng của độ cao địa hình, nhiệt độ trung bình là 180C.
Nhiệt độ trung bình ngày vào mùa khơ thấp hơn 150C rất ít. Số ngày cĩ nhiệt
độ trung bình lớn hơn 200C xuất hiện rải rác trong các năm, tập trung chủ yếu vào
tháng 5 – 6.
Nhiệt độ cao quan sát được thường dao động từ 25- 300C. Nhiệt độ trung bình năm 180C.
Biên độ nhiệt
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, trung bình năm là 90C. Các tháng trong mùa khơ cĩ biên độ nhiệt lớn (từ tháng 1 đến tháng 4), trị số dao động từ 11.2 – 130C . Các tháng mùa mưa cĩ biên độ nhiệt giảm xuống chỉ cịn 6 – 70C . Nhiệt độ mặt đất trung bình hằng năm ở Đà Lạt là 20.60C
Chế độ mưa
Mùa mưa ở Đà Lạt thường bắt đầu vào giữa tháng 4, mưa tháng 4 và 5 thường là mưa rào và dơng vào buổi trưa – chiều. Khi trường giĩ Tây Nam ổn định và mạnh dần lên từ tháng 6, bắt đầu cĩ những đợt mưa kéo dài. Những đợt mưa này cũng thường xảy ra khi cĩ bão, áp thấp ở biển Đơng. Mùa mưa thường kết thúc vào giữa tháng 10, đơi khi vào giữa tháng 11. Như vậy mùa mưa ở Đà Lạt kéo dài khoảng 6 tháng, tháng 11 và tháng 4 là thời kỳ giao mùa.
Độ ẩm khơng khí
Cĩ tương quan chặt chẽ với lượng mưa ở Đà Lạt. Trong mùa mưa, độ ẩm tương đối các tháng trên 85%.
Thời kỳ ẩm nhất trong năm vào các tháng 7, 8, 9 với độ ẩm trung bình 90 – 92%. Mùa khơ, độ ẩm giảm xuống dưới 80%.
Độ ẩm tương đối thấp nhất vào các tháng 2, 3 là 75 – 78%. Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối thường xảy ra vào lúc 13-14 giờ, cĩ ngày xuống đến 7-10%.
SVTH : Cao Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 49
Giữa các dãy đồi thấp ở vùng xung quanh bãi rác là dịng chảy của suối Cam Ly. Ở đây nguồn nước phong phú trong mùa mưa nhưng rất nghèo trong mùa khơ. Suối Cam Ly bắt nguồn từ phía Đơng Bắc thành phố chảy qua hồ Than Thở đến hồ Xuân Hương, sau đĩ đổ về thác Cam Ly. Lượng nước bình quân năm tại thác này vào khoảng 1m3/s. Lượng nước mưa là nguồn chủ yếu, bên cạnh đĩ cịn cĩ một
lượng nước thải khoảng 0.46 m3/s. Mùa mưa lượng nước trung bình lớn nhất vào
tháng 9, 10 từ 2 – 2.5 m3/s. Vào mùa khơ, suối hầu như cạn kiệt, lượng nước trung bình ở các tháng 2, 3, 4 từ 80 – 90 lít/s và lượng nước kiệt nhất vào tháng 3 cĩ khi xuống tới 40 lít/s.
IV.2.1.4. Yếu tố địa chất
Tham gia vào cấu trúc tỉnh Lâm Đồng bao gồm các đá trầm tích, phun trào, xâm nhập cĩ tuổi từ Jura giữa đến Đệ Tứ. Các trầm tích, phun trào được phân ra 14 phân vị địa tầng cĩ tuổi và thành phần đá khác nhau. Các đá xâm nhập trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng thuộc 4 phức hệ : Định Quán, đèo Cả, Cà Ná và Cù Mơng. Các đá xâm nhập của bãi rác phía Tây thành phố là đá Granit xâm nhập Kreta muộn (cách đây 130 triệu năm), phức hệ Cà Ná. Chúng tạo nên các khối xâm nhập cĩ kích thước từ 20 – 2 000 km2. Các nguyên tố vi lượng đi kèm phổ biến là Yb, Cu, Zr đạt giá trị hàm lượng thấp.
IV.2.1.5. Yếu tố tài nguyên, khống sản
Tài nguyên rừng và hệ động thực vật
Thơng ba lá ở cao nguyên Langbiang là loại cây biệt sinh ở vùng Đơng Nam Á. Chúng thường mọc ở độ cao khoảng 1000 – 2000m, ngồi ra cịn cĩ thơng hai lá dẹt, thơng năm lá …
Sự cĩ mặt của những họ Nắp ấm, Chuối rừng, Mây nước, Dứa dại đã biểu hiện cho tính cổ nhiệt đới của hệ thực vật ở vùng cao nguyên này. Đáng chú ý là sự xuất hiện của loài Tuế lá chẻ, một đại diện cổ duy nhất của chi Tuế (Cynas) cĩ kiểu là chét chẻ đơi. Đây cũng là nơi tập trung nhiều nhất của các lồi thuộc ngành Hạt trần. Những loài thuộc họ Tuế, Dây Gắm, Thơng, Bụt mọc, Hồng Đàn, Kim Giao, Đỉnh Tùng, Dẻ Tùng … Chỉ với vài ba chục lồi, nhưng các đại diện thuộc ngành hạt trần lại là thành phần quan trọng nhất cấu trúc nên các kiểu hệ rừng ở cao nguyên
SVTH : Cao Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 50
Lang Biang, đặc biệt là rừng thưa thuần loại cây lá kim hoặc rừng hỗn giao với cây lá rộng …
Tầng gỗ nhỏ khơng liên tục, chủ yếu chỉ cĩ một số loài cây gỗ như Dẻ, Thanh Mai, Dâu Rượu, Thầu Dầu … Tầng cây bụi cũng rất thưa thớt, nhưng tầng cỏ thường liên tục chiếm ưu thế là các lồi Hồ thảo. Trong rừng thơng cĩ ít dây leo nhưng xuất hiện một số lồi như Dương Xỉ, Địa y. Trên tầng mục, vào đầu mùa mưa, thường xuất hiện các loại nấm ăn thuộc lớp Nấm lỗ, chủ yếu là các giống Bơlê nổi tiếng như Xép trắng, Xép nâu … Ký sinh trên thơng là các loại Linh chi được dùng làm thuốc. Người ta cịn phát hiện được Phục linh trên những rễ thơng vùng đồi cát phong hĩa từ granit, là loại dược phẩm đầu vị quí giá.
Rừng Đà Lạt là nơi sinh sống của nhiều lồi động vật. Theo tổng kết từ trước đến nay, Đà Lạt cĩ khoảng 40 – 50 lồi thú, hơn 100 lồi chim và rất nhiều loài cơn trùng, bị sát, lưỡng thê. Chim và thú rừng là hai đối tượng được quan tâm nhiều nhất. Nếu chỉ tính riêng các lồi kinh tế, Đà Lạt đã từng là nơi cĩ số lượng đáng kể các lồi nai xám, nai cà tong, hươu vàngm lợn rừng, cheo cheo, thỏ rừng, gà rừng, tắc kè, kỳ đà, sĩc bay. Số loài quý hiếm ở đây cũng rất tập trung, chẳng hạn tê giác, trâu rừng, bị tĩt, nai cà tong, bị rừng, gấu chĩ, chồn dơi, vượn đen, chĩ sĩi đỏ, chĩ rừng, trĩ sao, cơng, gà lơi hơng tía và gà tiền … Hệ động vật Đà Lạt mang tính nhiệt đới và cận nhiệt đới rõ rệt. Dưới các kiểu rừng khác nhau, quần cư động vật cũng cĩ nhiều biến đổi rõ nét.
Khống sản
Lịch sử hình thành địa khối Đà Lạt phức tạp, mức độ nghiên cứu cịn ít, song cái thấy được rất rõ nét là khống sản sinh thành trong chúng rat khả quan. Tai một số điểm khai thác vàng sa khống, gần đây người ta đã phát hiện được những dụng cụ khoan đào, chèn chống của những người tìm kiem và khai thác thời trước. Song cĩ lẽ được sử dụng bền bỉ nhất là khống sản phi kim loại.
Cao lanh trên địa bàn Đà Lạt cĩ hai nguồn gốc chính : phong hĩa tại chỗ từ các đá phun trào Riolit, hình thành các ổ, chùm ổ cĩ hàm lượng oxyt Nhơm, Silic đủ tiêu chuẩn và oxyt Sắt ở mức cho phép, sử dụng tốt cho dân dụng.
Về vật liệu xây dựng, đặc biệt là cát, đá các loại. Đá hoa cương trên địa khối cĩ độ hạt vừa đến mịn, sáng màu, điểm các khống vật màu đen hoặc nâu đen, làm
SVTH : Cao Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 51
đẹp cho các cơng trình kiến trúc. Các chỉ tiêu sức bền vật liệu ở mức tốt. Ngoài cát xây dựng Kaolin cĩ nguồn gốc phong hố, tái trầm tích, các bồn trũng giữa các đồi núi cịn chứa than bùn là một nguồn Humic đáng kể.
IV.2.1.6. Cảnh quan sinh thái
Bên trong cao nguyên, địa hình Đà Lạt phân thành hai bậc rõ rệt.Bậc địa hình thấp là vùng trung tâm cĩ dạng như một lịng chảo. Bao quanh khu vực lịng chảo này là các đỉnh núi với độ cao khoảng 1.700m, tạo thành vành đai che chắn giĩ cho vùng trung tâm. Về phía Tây Nam, các dãy núi hướng vào Tà Nung giữa dãy Yàng Sơreng mà các đỉnh cao tiêu biểu là Pin Hatt (1.691m) và You Lou Rouet (1.632m).
IV.2.2. Các yếu tố về cơ sở hạ tầng
IV.2.2.1. Giao thơng và các dịch vụ khác
Địa hình xen kẽ đồi núi và thung lũng, đường xá theo đĩ trở nên quanh co, nhiều dốc cao. Do đặc trưng địa hình đồi dốc và chất lượng một số con đường cịn kém của Đà Lạt khĩ khăn cho cơng tác vận chuyển đặc biệt là mùa mưa.
Đoạn đường hơn 2 km vào khu bãi rác cĩ chất lượng kém, chiều rộng của con đường cĩ thể đủ cho hai xe chạy ngược chiều. Nhưng vào buổi tối đoạn đường này khơng cĩ đèn đường chiếu sáng, lại khơng cĩ gương trịn phục vụ giao thơng ở những đoạn cua gĩc dẫn đến rất nguy hiểm cho xe lưu thơng trên đường, vì một bên đường đi là vực sâu. Hiện tại thành phố đang cĩ kế hoạch sửa chữa lại con đường này.
Hai bên đường đi và tại bãi rác khơng cĩ nhà dân hoặc hàng quán gì hết.
IV.2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất
Đất ở khu vực này hiện chưa cĩ một quy hoạch sử dụng đất chính thức nào, ở đây hiện vẫn là một khu đất rừng trống dùng để chứa rác mà thơi. Xung quanh bãi, cĩ khoảng cách gần nhất với khu dân cư là 5km.
IV.2.2.3. Phân bố các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, khai khống hiện
tại và tương lai
Hiện tại khu vực gần bãi rác khơng cĩ một cơ sở sản xuất cơng nghiệp, khai khống nào cả. Trong tương lai, khi đã cĩ quy hoạch sử dụng đất chi tiết cĩ thể sẽ cĩ một vài cơ sở khai thác nước ngầm nhưng khoảng cách sẽ xa (>1 000m).
SVTH : Cao Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 52
Chưa cĩ hệ thống cấp nước và mạng lưới điện cho bãi rác.
Hệ thống thốt nước chỉ là những rãnh xung quanh bãi, nước mưa và nước thải tự thấm hoặc thốt thẳng ra hệ thống kêng mương xung quanh.
IV.2.3. Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chơn lấp
Khoảng cách xây dựng từ khu xử lý tới các điểm dân cư, khu đơ thị được quy định trong bảng sau.
Bảng 4.18 : Khoảng cách an tồn mơi trường khi lựa chọn bãi chơn lấp.
Khoảng cách tối thiểu từ vành đai cơng trình tới
các bãi chơn lấp, (m)
Các cơng trình
Đặc điểm và quy mơ
cơng trình Bãi chơn lấp
nhỏ và vừa Bãi chơn lấp lớn Bãi chơn lấp rất lớn Đơ thị Các thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ... 3 000 – 5 000 5 000 - 15 000 15 000 – 30 000 Sân bay, các khu cơng nghiệp, hải cảng Từ quy mơ nhỏ đến lớn 1 000 – 2 000 2 000 – 3 000 3 000 – 5 000 15 hộ Cuối hướng giĩ chính 1 000 1 000 1 000 Cụm dân cư ở đồng bằng và trung du Các hướng khác 300 300 300
Theo khe núi (cĩ dịng chảy xuống) 3 000 - 5 000 > 5 000 > 5 000 Cụm dân cư ở miền núi Khơng cùng khe núi Khơng quy định Khơng quy định Khơng quy định Cơng trình C.suất < 100 50 - 100 > 100 > 500
SVTH : Cao Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 53 khai thác nước ngầm m /ng Q < 10.000 m3/ng Q > 10.000 m3/ng > 100 > 500 > 500 > 1 000 > 1 000 > 5 000
(Nguồn : Thơng tư liên tịch số 01 / 2001 / TTLT – BKHCNMT – BXD)
Khoảng cách của bãi rác thành phố với các cơng trình :
Với đơ thị : 7 km.
Với cụm dân cư : 5 km.
Vị trí này rất thuận lợi để xây dựng nhà máy sản xuất phân vì đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh thích hợp, khơng ảnh hưởng nguy hại đến điều kiện mơi trường (chất lượng nước, khơng khí). Đồng thời việc xây dựng nhà máy sản xuất phân bĩn vi sinh bên cạnh nơi tập kết rác là điều kiện thuận lợi cho cơng tác vận chuyển, tiết kiệm được chi phí xăng dầu và thời gian vận chuyển cũng như thời gian làm quen với con đường mới.
IV.3. QUY MƠ, CƠNG SUẤT
Dựa vào dự đốn khối lượng chất thải rắn thành phố Đà Lạt, tác giả đề xuất cơng suất khu xử lý là chế biến 350 tấn / ngày.
Mặt bằng xây dựng của nhà máy chế biến phân cĩ diện tích khoảng 6 ha (cĩ thể hơn), đây là khoảng diện tích đất cịn trống của bãi xử lý rác. Diện tích này khá rộng, đủ để xây dựng các cơng trình :
Cầu cân.
Nhà quản lý cầu cân.
Bảo vệ.
Khu vực tập kết rác.
Nhà phân loại rác.
Khu vực ủ phân và đảo trộn.
Hồ chứa nước.
Phân xưởng cơ khí.
SVTH : Cao Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 54
Kho phế liệu thu hồi.
Kho thành phẩm.
Khu chơn lấp rác hợp vệ sinh.
Hồ sinh học.
Hố ga thu nước rỉ rác.
Nhà điều hành.
Nhà sinh hoạt cho CB – CNV nhà máy.
Phịng y tế.
Nhà để xe.
Khu vực đất dành cho mở rộng.
IV.4. CƠNG NGHỆ
IV.4.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến phân Compost
CTRSH Tiếp nhận