- Cõn đối 3: [III(A )+ V(A)] TÀI SẢN= [A VAY] NGUỒN VỐN
x 1000 Hi ệu qu ả s ử d ụ ng TSC Đ trong qu ả n lý
2.2.2.3. Phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng nguồn vốn kinh doanh
Trong thực tế thường xảy ra hiện tượng chiếm dụng vốn lẫn nhau chủ yếu giữa
doanh nghiệp với cỏc đối tượng.
+ Khỏch hàng: Doanh nghiệp bị chiếm dụng do bỏn chịu (cỏc khoản phải thu) về
cỏc loại hàng hoỏ, dịch vụ. Doanh nghiệp sẽ là người đi chiếm dụng khi khỏch hàng trả trước mà chưa nhận được hàng.
+ Nhà cung ứng: Doanh nghiệp là người chiếm dụng vốn khi mua chịu và bị chiếm
dụng vốn khi trả trước cho người bỏn.
+Với cỏn bộ cụng nhõn viờn: Về nguyờn tắc, người lao động được hưởng lương theo ngày nhưng hầu hết cỏc doanh nghiệp chỉ trả lương sau một thời gian nhất định. Vỡ thế, lương và cỏc khoản trớch vào lương: bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế… chậm trả là một khoản chiếm dụng của doanh nghiệp.
+ Với ngõn sỏch nhà nước: Trong quỏ trỡnh kinh doanh, doanh nghiệp phải thực
hiện nghĩa vụ với nhà nước thụng qua: thuế doanh thu,thuế thu nhập doanh nghiệp, cỏc
loại phớ và lệ phớ… Nếu số thực nộp lớn hơn số phải nộp thỡ doanh nghiệp bị chiếm
dụng (trường hợp này hiếm khi xảy ra). Thụng thường cỏc doanh nghiệp đi chiếm dụng
vốn bằng cỏch nộp ớt hơn số phải nộp.
+ Với cỏc đơn vị phụ thuộc: Trong quan hệ thanh toỏn, cỏc doanh nghiệp trong
cựng một tổng thể thường phỏt sinh cỏc khoản phải thu (bị chiếm dụng) và cỏc khoản
phải trả (đi chiếm dụng). Ngoài ra, một số khoản tài sản thừa, tài sản thiếu, tạm ứng, chi
phớ phải trả… cũng được coi là cỏc khoản đi chiếm dụng hay là bị chiếm dụng.
Thực tế doanh nghiệp thể hiện qua bảng:
Bảng 6: So sỏnh nguồn vốn lưu động thực tế và tài sản dự trữ thực tế
Chỉ tiờu Đầu năm Cuối kỳ Chờnh lệch Tăng(%)
I. NVLĐ thực tế (1+2) 22.193.870 22.854.811 660.941 2,98
1.NVLĐ 2.678.624 4.178.624 1.500.000 56
2.Vay ngắn hạn 19.515.246 18.676.187 -839.059 -4,3
II. Tài sản dự trữ thực tế 18.546.667 31.211.033 12.664.366 68,28
Mức đảm bảo (I - II) -880.915 -9.273.122 -8.392.207
Cả đầu năm và cuối kỳ nguồn vốn lưu động thực tế đều nhỏ hơn tài sản dự trữ thực
tế của doanh nghiệp chứng tỏ doanh nghiệp bị rơi vào tỡnh trạng thiếu vốn lưu động và
lưu động nờn doanh nghiệp cần giảm cỏc khoản đi chiếm dụng bằng thực hiện kỷ luật
trong mua bỏn, tổ chức sản xuất kinh doanh, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn vốn…để đảm bảo khả năng thanh toỏn khi đến hạn.
2.3. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp
Sau khi phõn tớch cỏc chỉ tiờu phản ỏnh tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty Cổ phần
Sao Việt ta thấy Cụng ty cú nhiều lợi thế nhưng cũng cú một số tồn tại, khú khăn.