CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEA. BÀI TẬP TỰ LUẬN A. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1.
1. Vì sao không dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo làm bằng nilon, len, tơ tằm, không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc ủi quá nóng các đồ dùng trên? không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc ủi quá nóng các đồ dùng trên?
2. Dựa trên nguồn gốc thì các polime như sợi bông, len, polietilen, poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ capron, tơ enan, xenlulozơ axetat, đay, gai, tơ tằm, tơ visco thuộc loại nào? Dựa vào buna, tơ capron, tơ enan, xenlulozơ axetat, đay, gai, tơ tằm, tơ visco thuộc loại nào? Dựa vào phương pháp tổng hợp thì các polime như PE, PP, PVC, cao su buna, cao su clopren, tơ capron, tơ enan, tơ lapsan thuộc loại tơ nào?
3. Các polime như PP, PVC, cao su tự nhiên, tơ capron, cao su lưu hóa, nhựa rezit, amilopectin có cấu tạo polime mạch không phân nhánh, mạch nhánh hay mạch không gian?
Bài 2. Viết phương trình hóa học và gọi tên sản phẩm của phản ứng polime hóa các monome sau: 3 2 2 2 2 2 4 2 3 2 2 2 6 4 2 / / / [CH ] -COOH d/ CH =C(CH )-CH=CH / ( OOH) a CH CH CH b CH CCl CH CH c NH e CH OH CH OH m C H C − = = − = − − + −
Bài 3. Gọi tên các polime sau:
(a) (-CH2-CH2-)n (b) (-CH2-CH(CH3)-)n (c) (-CH2-CHCl-)n (d) (-CH2- CCl2-)n
(e) (-CH2-CH(C6H5)-)n (f) (-CH2-CHCN-)n (g) (-CF2-CF2-)n (h) (-CH2- C(CH3)CO2CH3-)n
(i) (-CH2-CHOOCCH3-)n (j) (-CH2CH=C(CH3)CH2-)n (k) (-CH2-CH=CCl-CH2-)n
Bài 4. Viết phương trình phản ứng tổng hợp a/ PVC, poli(vinyl axetat) từ etilen.
b/ polibutadien và polime đồng trùng hợp giữa butadien và stiren từ butan và etylbenzen. c/ polistiren d/ polienantamit( nilon-7)
e/ nilon-6( policaproamit) f/ cao su bu na- S
g/ Cao su bu na –N
h/ nhựa phenol- fomandehit từ phenol và andehitfomic.
* Để điều chế 1 tấn từng polime trên cần bao nhiêu tấn monome biết rằng hiệu suất 90%.
Bài 5. Tính hệ số polime hóa của PE, PVC và xenlulozo biết hệ số polime hóa lần lượt là 420.000, 250.000 và 1.620.000
Bài 5. Chất X có CTPT C8H10O. X có thể tham gia vào quá trình chuyển hóa sau:
2 .
H O trung hop
X → − Y →polistiren
Hai chất X,Y có CTCT và tên như thế nào? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy nói trên.
Bài 6. Từ nguyên liệu là axetilen và các chất vô cơ cần thiết khác hãy viết các phương trình điều chế poli(vinyl axetat) và poli (vinyl ancol)
Bài 7. Chất X có công thức phân tử C4H8O. Cho X tác dụng với H2 dư ( Ni,to) được chất Y. Đun Y ở nhiệt độ cao được Z. Trùng hợp Z thu được poliisobuten.
Hãy xác định X,Y,Z và viết các phương trình xảy ra.
Bài 8. Khi clo hóa PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong PVC phản ứng với 1 phân tử clo. Sau khi clo hóa, thu được polime có chứa 63,96% clo về khối lương. Tính k.
Bài 9. trùng hợp 65g stiren bằng cách đun nóng chất này với lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng ( đã bỏ benzoyl peoxit ) vào 1 lít dung dịch brom 0,15M; sau đó them KI dư vào thấy sinh ra 6,35g iot.
a/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng. b/ Tính hiệu suất phản ứng trùng hợp stiren.
Bài 10. Khi cho một loại cao su buna- S tác dụng với brom ( tan trong CCl4) người ta nhận thấy cứ 1,05g cao su đó có thể tác dụng hết với 0,8g brom. Hãy tính tỉ lệ giữa số mắt xích butadien và số mắt xích stiren trong loại cao su nói trên.
Bài 11. Người ta tổng hợp poli(metyl meta crylat) từ axit và ancol tương ứng qua hai giai đoạn là este hóa (60%) và trùng hợp ( H= 80%).
a/ Viết các phương trình hóa học của phản ứng.
b/ Tính khối lượng axit và ancol cần dùng để thu được 12 tấn polime.
Bài 12. Để đốt cháy hoàn toàn 6,5g chất A cần dùng hết 9,24 lít oxi. Sản phẩm cháy gồm có 5,85g nước và 7,28g lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đkc).
a/ Xác định CTPT của A biết rằng M= 131 b/ Viết CTCT của A biết A là ε- amino axit.
c/ Viết phương trình phản ứng điều chế polime từ A.
Bài 13. Để sản xuất tơ clorin, người ta clo hóa PVC bằng clo. Polime thu được ( có tên peclovinyl) chứa 66,7% clo. Giả thiết hệ số polime hóa n không thay đổi sau phản ứng.
a/ Hãy tính xem trung bình có bao nhiêu mắt xích – CH2-CH2Cl- trong phân tử PVC thì có 1 mắt xích bị clo hóa.
b/ Viết CTCT một đoạn phân tử peclorovinyl đã cho ở trên.
Bài 14. Cứ 5,668g cao su bu na –S phản ứng hết với 3,462g brom. Xác định tỉ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su bu na –S.
B. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong định nghĩa về polime : “Polime là những hợp chất có phân tử khối ...(1)..., do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là ....(2)....) liên kết với nhau tạo nên.
A. (1): trung bình; (2): monome B. (1): rất lớn; (2): mắt xích
Câu 2: Cho công thức: (-NH-[CH2]6-CO-)n .Giá trị n trong công thức này không thể gọi là
A. Hệ số polime hóa B. Độ polime hóa