CH3-CH(NH3Cl)COOH D CH3-H(NH3Cl)COONa

Một phần của tài liệu Tốt nghiệp 2010_Đề cương chi tiết theo các chương (Trang 28 - 30)

Câu 27: Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic; Glyxin; axit α, δ

diaminobutyric là

A.AgNO3/NH3 B.Cu(OH)2 C. Na2CO3 D. Quỳ tím

Câu 28: Có 4 dung dịch lỗng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên là

A.Quỳ tím B.Phenol phtalein C.HNO3 đặc D. CuSO4

Câu 29 : Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dịch cac chất trong dãy sau: lòng trắng trứng, glucozơ, Glixerol và hồ tinh bột ?

A.Cu(OH)2 B.Dd AgNO3/NH3 C. Dd HNO3 đặc D. Dd Iot

Câu 30: Cho các phản ứng :

H2N–CH2–COOH + HCl → Cl–H3N+–CH2–COOH. H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic

A.chỉ có tính axit B.có tính chất lưỡng tính C.chỉ có tính bazơ D.có tính oxi hóa và tính khử

Câu 31: Có bao nhiêu peptit mà phân tử có 3 gốc aminoaxit khác nhau ?

A.3 chất B.4 chất C.5 chất D.6 chất

Câu 32 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?

A.H2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOH B. H2N – CH2CONH – CH(CH3) – COOH

C.H2N – CH2CH2CONH – CH2CH2COOH D. H2N – CH2CH2CONH – CH2COOH

Câu 33: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A.8,15 g B.0,85 g C.7,65 g D.8,10 g

Câu 34: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribromanilin là

A.164,1ml B. 49,23ml C.146,1mlD. 16,41ml

Câu 35: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là

A.1,86g B.18,6g C.8,61g D.6,81g

Câu 36: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể là

A.axit glutamic B.valin C. glixin D. alanin

Câu 37: 1 mol a-aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. Công thức cấu tạo của X là

A.CH3 – CH(NH2) – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOH

C.NH2 – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được VH O2 = 1,5VCO2. Công thức phân tử của amin là

Câu 39: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,2M được 5,96g muối. Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt hết hỗn hợp A trên ?

A.0,224 lít B. 0,448 lít C.0,672 lítD. 0,896 lít

Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó là công thức nào sau đây?

A.C2H5NH2 B.CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2

Một phần của tài liệu Tốt nghiệp 2010_Đề cương chi tiết theo các chương (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w