Phạm vi vμ lĩnh vực áp dụng

Một phần của tài liệu Tài liệu TCVN 289 299 300 2003 docx (Trang 37 - 42)

Tiêu chuẩn nμy định nghĩa các đại l−ợng vật lý sử dụng trong lĩnh vực cách nhiệt vμ đ−a ra các ký hiệu vμ đơn vị t−ơng ứng.

nhiệt nên một số định nghĩa đ−a ra ở mục 2 khác với những định nghĩa đ−a ra ở ISO 31/4- Các đại l−ợng vật lý vμ các đơn vị nhiệt. Để phân biệt sự khác nhau đó, tr−ớc các thuật ngữ có đánh dấu sao (*) .

2. Các đại l−ợng vật lý vμ định nghĩa

Đại l−ợng

Đơn vị

2.1. Nhiệt; nhiệt l−ợng Q J

2.2 L−u l−ợng dòng nhiệt: Nhiệt l−ợng truyền tới hoặc truyền từ một hệ thống chia cho thời tới hoặc truyền từ một hệ thống chia cho thời gian: dQ φ = --- dt φ W 2.3 C−ờng độ dòng nhiệt: L−u l−ợng dòng nhiệt chia cho diện tích: dφ

q = ---

dA

Ghi chú: Từ “c−ờng độ” có thể đ−ợc thay thế

bằng thuật ngữ “c−ờng độ bề mặt” khi nó có thể nhầm lẫn với thuật ngữ “c−ờng độ theo chiều dμi”(2.4)

2.4. C−ờng độ theo chiều dμi của dòngnhiệt: L−u l−ợng dòng nhiệt chia cho chiều dμi: nhiệt: L−u l−ợng dòng nhiệt chia cho chiều dμi:

dφ q1 = ---- dl

q1 W/m

2.5. Hệ số dẫn nhiệt: Đại l−ợng đ−ợc xác định theo biểu thức d−ới đây: theo biểu thức d−ới đây:

q = − λ grad T

Ghi chú: Khái niệm chính xác về hệ số dẫn

nhiệt cho ở phần phụ lục. Khái niệm nμy cũng liên quan tới việc sử dụng khái niệm hệ số dẫn nhiệt cho vật liệu xốp đẳng h−ớng hoặc dị h−ớng, ảnh h−ởng của nhiệt độ vμ các điều kiện thử nghiệm.

λ W/(m.K)

2.6 Nhiệt trở suất: Đại l−ợng đ−ợc xác định bởi hệ thức d−ới đây: bởi hệ thức d−ới đây:

grad T = − rq

Ghi chú: Khái niệm chính xác về nhiệt trở suất

cho ở phần phụ lục.

r (m.K)/W

2.7 *Nhiệt trở1) : Chênh lệch nhiệt độ chia cho

c−ờng độ dòng nhiệt trong trạng thái ổn định T1 - T2

R = ---

q

Ghi chú:

1. Đối với một lớp phẳng khi sử dụng khái niệm hệ số dẫn nhiệt vμ khi tính chất nμy không đổi hoặc tuyến tính với nhiệt độ (xem phụ lục) thì: d

R = ---

λ

Trong đó d lμ chiều dμy của lớp.

Các định nghĩa nμy giả thiếtt định nghĩa hai nhiệt độ tham chiếu T1, T2 vμ một diện tích mμ c−ờng độ dòng nhiệt truyền qua đó lμ đồng nhất

1) Theo ISO 31/4 thì “nhiệt trở” còn gọi lμ “vật cách nhiệt” hoặc “hệ số cách

nhiệt”, ký hiệu lμ M

Nhiệt trở có thể liên quan tới vật liệu, cấu trúc hoặc bề mặt. Nếu T1 hoặc T2 không phải lμ nhiệt độ của bề mặt chất rắn mμ của bề mặt chất lỏng, thì nhiệt độ tham chiếu phải đ−ợc xác định trong mỗi tr−ờng hợp cụ thể (có tham chiếu với sự truyền nhiệt đối l−u tự do hay c−ỡng bức vμ bức xạ nhiệt từ các vật xung quanh, v.v...) Khi xác định giá trị nhiệt trở thì phải biết T1 vμ T2 2. “Nhiệt trở” có thể đ−ợc thay thế bằng thuật ngữ

“Nhiệt trở bề mặt” khi nó có thể nhầm lẫn với thuật

2.8 * Nhiệt trở theo chiều dμi1): Chênh lệch nhiệt độ chia cho c−ờng độ dòng nhiệt theo chiều dμi trong điều chia cho c−ờng độ dòng nhiệt theo chiều dμi trong điều kiện ổn định:

T1 - T2

R1 =- ---

q1

Ghi chú: Giả thiết hai nhiệt độ tham chiếu lμ T1, T2 vμ

chiều dμi mμ c−ờng độ theo chiều dμi của dòng nhiệt lμ đồng nhất

Nếu bên trong hệ thống T1 hoặc T2 không phải lμ nhiệt độ của bề mặt chất rắn mμ lμ của bề mặt chất lỏng thì nhiệt độ tham chiếu đó phải đ−ợc xác định trong từng tr−ờng hợp cụ thể (có chú ý đến truyền nhiệt đối l−u hay c−ỡng bức vμ bức xạ nhiệt từ các mặt xung quanh, v.v...)

Khi xác định giá trị nhiệt trở theo chiều dμi thì phải biết T1 vμ T2

R1 (m.K)/W

2.9. Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt: C−ờng độ dòng nhiệt tại bề mặt trong điều kiện ổn định chia cho chênh lệch tại bề mặt trong điều kiện ổn định chia cho chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt đó vμ môi tr−ờng xung quanh: q

h = --- T S - Ta

Ghi chú: Giả thiết bề mặt truyền nhiệt, nhiệt độ bề mặt

Ts , nhiệt độ không khí lμ Ta lμ xác định (có sự tham chiếu với sự truyền nhiệt đối l−u tự do hay c−ỡng bức vμ bức xạ nhiệt từ các mặt xung quanh, v.v...)

h W/(m2.K)

2.10 Độ dẫn nhiệt: Số nghịch đảo của nhiệt trở từ bề mặt nμy tới bề mặt kia trong điều kiện c−ờng độ dòng mặt nμy tới bề mặt kia trong điều kiện c−ờng độ dòng nhiệt lμ đồng nhất.

1 A= ---

R

Ghi chú: “Độ dẫn nhiệt” đ−ợc thay thế bằng “độ dẫn

nhiệt bề mặt” khi nó có thể bị nhầm lẫn với thuật ngữ

“độ dẫn nhiệt theo chiều dμi” (2.11).

2.11 Độ dẫn nhiệt theo chiều dμi : Số nghịch đảo của nhiệt trở theo chiều dμi từ bề mặt nμy tới bề mặt kia nhiệt trở theo chiều dμi từ bề mặt nμy tới bề mặt kia trong điều kiện c−ờng độ dòng nhiệt lμ đồng nhất. 1

A1 = --- R1 R1

A1 W/(m.K)

2.12 Độ truyền nhiệt: L−u l−ợng dòng nhiệt ở điều kiện ổn định chia cho tích số của diện tích vμ chênh kiện ổn định chia cho tích số của diện tích vμ chênh lệch nhiệt độ của môi tr−ờng ở hai phía của hệ thống: φ

Một phần của tài liệu Tài liệu TCVN 289 299 300 2003 docx (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)