1. tính mòn cho chi tiết máy phải dựa vào các yếu tố:
Quy luật vật lý của vật liệu đ−ợc sử dụng trong khớp ma sát
4 B−ớc thứ nhất: Tìm điều kiện giới hạn nhằm xác định dạng mòn trong khớp tribo, cả dạng mòn không đ−ợc phép.
4 B−ớc thứ hai: Phân tích sự phụ thuộc của tốc độ mòn vào các yếu tố khác, là hàm của các biến ngẫu nhiên, mà mỗi thông số đó có xu h−ớng ảnh h−ởng khác nhau đến tốc độ mòn cùng với mức độ phân tán của nó.
Điều kiện làm việc.
4 Xác định phân bố của áp lực, giả thiết mòn tuyến tính ở trên bề mặt đàn hồi
4 Thay đổi vị trí t−ơng đối của chi tiết mềm là do mòn, là hàm số thay đổi theo các cụm cơ cấu, theo thiết kế và kích th−ớc.
2. Quy luật của mòn theo thời gian
Trong đa số các tr−ờng hợp quan hệ giữa thời gian của quá trình mòn và l−ợng mòn U thừa nhận là quan hệ tuyến tính.
γ = U/t = const
Chấp nhận lý thuyết mỏi của các dạng mòn khác nhau (tiếp xúc đàn hồi, tiếp xúc dẻo…) c−ờng độ mòn tuyến tính phụ thuộc vào áp lực tại vùng tiếp xúc.
I = kpm
1< m< 3; trong tr−ờng hợp chạy rà m ≈ 1
Trong mòn cơ hóa, c−ờng độ mòn tuyến tính theo thời gian và áp lực có quan hệ tuyến tính I = kp, ⇒ l−ợng mòn tuyến tính U không phụ thuộc vào tốc độ tr−ợt t−ơng đối:
U = kpL
Chia cả hai vế cho thời gian hoạt động của khớp tribo t:
γ = kpv Hệ số đặc tr−ng cho:
Tính chống mòn của vật liệu
Điều kiện hoạt động của khớp (bôi trơn, bảo vệ bề mặt, chống bụi bẩn.)
Tốc độ mòn theo thơi g gian (γ), và tốc độ mòn tuyến tính I quan hệ với nhau bằng ph−ơng trình:
γ =v.I
Quy luật này đ−ợc sử dụng để tính mòn cho nhiều chi tiết máy nh−
Đ−ờng h−ớng tr−ợt
Đĩa ly hợp ma sát
Vít me đai ốc
Rãnh tr−ợt trong cơ cấu tay quay thanh truyền và t−ơng tự Tr−ờng hợp chung tốc độ mòn theo thời gian là hàm lũy thừa:
γ = kpmvn
Cho mòn cơ hóa: n = 1
Giá trị k chịu ảnh h−ởng trực tiếp của vật liệu cặp tr−ợt, hình học tế vi bề mặt tại điểm tiếp xúc, điều kiện làm việc
Đ